Không gian online
HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DU LỊCH và ĐÔ THỊ
Tầng hầm
Tầng 1
Thông tin du lịch
Tin Tức và Thời Tiết | Tư vấn du lịch Hà Nội | Hồ Gươm - Hồ Hoàn Kiếm | Trung Tâm Giao Lưu Văn Hóa Phố Cổ Hà Nội | Trung tâm giao lưu văn hóa phố Pháp, Hà Nội | Trung tâm Thông Tin Văn Hoá Hồ Gươm | Địa danh-Điểm đến Hà Nội |
Thông tin trưng bầy, triển lãm và tổ chức sự kiện
Triển lãm lịch sử Hà Nội qua ảnh | Phố Ẩm Thực | Phố chuyên doanh | Phố Gallery | Hanoi Beer Gallery | Hanoi Cafe Gallery |
Dịch vụ và hướng dẫn chụp ảnh
Góc chụp chị em ở Hồ Gươm |
Tầng 2
Hà Nội 70 năm đô thị hóa | Chuyển hóa không gian kiến trúc Hà Nội qua các thời kỳ |
Bộ Chính trị ban hành Kết luận về Quy hoạch Thủ đô với "tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu”
Hệ thống văn bản pháp luật, quy chế quản lý khu vực Hồ Gươm và phụ cận
12/09/2014 Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc chung thành phố Hà Nội (Số: 70/2014/QĐ-UBND)
May 5, 2015 Quy hoạch Định hướng TOD (Tham khảo)
05/01/2018 Dự thảo Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc khu vực hồ Hoàn Kiếm và vùng phụ cận
19/3/1921 Có 6 đồ án Quy hoạch phân khu (QHPK) nội đô lịch sử tỷ lệ 1/2.000 | Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất phân khu đô thị Khu vực Hồ Gươm và phụ cận (Quyết định phê duyệt QHPK H1-1B)
12/12/2024 Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
27/12/2024 Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065
31/12|2024 Quyết định 73/2024/QĐ-UBND Hà Nội về việc ban hành Quy chế quản lý kiến trúc thành phố Hà Nội | PDF
Cụ thể hóa Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Theo Quy hoạch phân khu đô thị H1-1B (khu vực hồ Gươm và phụ cận), tỷ lệ 1/2.000 đã được UBND thành phố phê duyệt tại Quyết định số 1360/QĐ-UBND ngày 19/3/2021, cũng được định hướng: Là không gian giao thoa văn hóa Đông-Tây, văn hóa Việt-Văn hóa quốc tế, gắn kết và chuyển tiếp không gian phố Cổ-phố Cũ; khu vực cốt yếu của quy hoạch là hồ Gươm với cụm di tích đền Ngọc Sơn-Tháp Bút và vườn hoa xung quanh hồ; tạo lập cảnh quan thống nhất, hợp nhất, hình thành không gian lý tưởng cho người đi bộ; tổ chức không gian đi bộ khu vực đường Đinh Tiên Hoàng... |
Các bài báo, nghiên cứu có tính chất kế thừa, tiếp nối đô thị lịch sử
12/11/2014 |Nhận dạng Cảnh quan Kiến trúc Hồ Gươm | 17/11/2014 Không gian kiến trúc cảnh quan Hồ hoàn Kiếm – Biểu tượng Văn hóa Lịch sử nhận diện đô thị Hà Nội | 14/11/2023 Đề xuất định hướng bảo tồn không gian Hồ Gươm trong sự phát triển tiếp nối | 09/02/2015 Hồ Gươm – Dấu ấn văn hóa và kiến trúc | 30.05.2017 Nghiên cứu cảnh quan khu vực hồ Hoàn Kiếm | 29/03/2020 Mặt nước – Yếu tố đặc trưng của đô thị Hà Nội | 15/03/2025 Di sản đô thị Hồ Gươm phải hoà nhập với cuộc sống | 19/03/2025 Bài 1: Kiến tạo và phát huy giá trị không gian công cộng tại Hà Nội | Bài 2: Bảo tồn và phát huy giá trị không gian hồ Hoàn Kiếm | 06/04/2025 Nhận diện đúng giá trị cảnh quan - yếu tố then chốt trong bảo tồn và phát triển |
|

|

Bản vẽ Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất phân khu đô thị Khu vực Hồ Gươm và phụ cận (QHPK H1-1B)
|
|
Các bài báo, nghiên cứu có tính chất tạo diện mạo mới đô thị lịch sử
Nguồn cơn bắt đầu từ đây, khi đưa mình họa của một cuộc thi được giải vào Quyết định 73/2024/QĐ-UBND Hà Nội Quy chế quản lý kiến trúc thành phố Hà Nội
Mình họa trong Điều 8. Quy định đối với khu vực có yêu cầu quản lý đặc thù - 3. Khu vực hồ Gươm và phụ cận - b) Quy định về bảo tồn và phát triển không gian kiến trúc - Hình 2. Khu vực Hồ Gươm và phụ cận
Cụ thể:
3. Khu vực hồ Gươm và phụ cận.
a) Hình thái không gian kiến trúc đô thị:
Khu vực có cấu trúc không gian kiến trúc cảnh quan là trung tâm văn hóa, hành chính, thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô, khu vực bảo tồn các di sản văn hóa, lịch sử, kiến trúc, di tích quốc gia đặc biệt.
Là khu vực đô thị với ba hệ giá trị lịch sử - văn hóa - sinh thái không ranh giới với giá trị lịch sử (gồm di tích lịch sử danh thắng thủ đô Đền Ngọc Sơn và toàn bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm được xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2383/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 09/12/2013 và các công trình kiến trúc nhiều thời kỳ có giá trị biểu hiện cho các giai đoạn lịch sử của Thủ đô); giá trị văn hóa (là không gian giao thoa văn hóa Đông-Tây, gắn kết và chuyển tiếp không gian phố cổ - phố cũ); giá trị sinh thái (là cảnh quan môi trường Hồ Hoàn Kiếm với các yếu tố cảnh quan tự nhiên, nhân tạo đan xen hài hòa. Hệ thống cây xanh có nhiều cây cổ thụ và cây gỗ quý đã tồn tại trên trăm năm).
Xung quanh Hồ Gươm là các khu vực công trình khu phố cũ với các công thự, (Đinh Tiên Hoàng, Lê Thái Tổ) nhà phố (Hàng Khay), khu phố cổ với các dãy nhà phố có tầng cao vừa phải (2-4 tầng) tạo nên tỷ lệ không gian giữa mặt nước, cây xanh thiên nhiên và công trình hài hòa, hữu tình, cùng với hệ thống vườn cây bao quanh và vườn hoa Lý Thái Tổ kết nối quảng trường khu vực Ngân hàng Nhà nước, cùng với quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục phía Bắc là các công trình kiến trúc quan trọng hoặc có giá trị như Trụ sở HĐND - UBND Thành phố, Bưu điện Hà Nội, Tổng công ty Vàng bạc đá quý, Nhà thờ Lớn, Nhà khách Chính phủ, Cung Thiếu nhi, Trụ sở Bộ Lao động, Ngân hàng Nhà nước... các dãy nhà phố di sản như Hàng Khay, Cầu Gỗ...
b) Quy định về bảo tồn và phát triển không gian kiến trúc:
Tuân thủ định hướng phát triển không gian Quy hoạch chung và Quy hoạch phân khu đô thị được duyệt.
Đảm bảo tính thống nhất từ không gian tổng thể đô thị đến không gian cụ thể thuộc đô thị; phải có tính kế thừa kiến trúc, không gian cảnh quan đô thị và phù hợp với điều kiện, đặc điểm tự nhiên, đồng thời tôn trọng tập quán, văn hóa địa phương; phát huy các giá trị truyền thống để gìn giữ bản sắc đặc trưng trong kiến trúc, không gian cảnh quan đô thị.
Bảo tồn hình ảnh đặc trưng của khu vực Hồ Gươm; Cải thiện các cảnh quan xung quanh hồ, bảo tồn tôn tạo, quản lý bảo vệ theo Luật Di sản văn hóa, xung quanh các công trình di tích có giá trị, trên các tuyến phố Đinh Tiên Hoàng, Lý Thái Tổ, Hàng Khay, Tràng Tiền, Tràng Thi... và xung quanh các quảng trường công cộng như quảng trường Đông kinh Nghĩa Thục, quảng trường Lý Thái Tổ, quảng trường 19/8, quảng trường Nhà thờ lớn... Bảo tồn, tôn tạo không gian kiến trúc cảnh quan các công trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, cách mạng như: đền Ngọc Sơn, đền Bà Kiệu, Bưu điện Hà Nội, trung tâm thương mại Tràng Tiền, khu vực tượng đài Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh... Có thể nghiên cứu bổ sung các công trình phục vụ tiện ích công cộng phục vụ du lịch, văn hóa chất lượng cao; Cải thiện điều kiện về hạ tầng đô thị và môi trường cho khu vực.
Bảo tồn tôn tạo không gian mặt nước cây xanh, kết nối khu vực hồ Gươm với khu vực phố cổ, phố cũ, khu Hoàng thành Thăng Long và sông Hồng. Phát triển thêm các vườn hoa, tiểu cảnh, lối đi bộ tại những không gian cải tạo xây dựng lại các công trình trong khu vực. Khai thác hợp lý cảnh quan thiên nhiên nhằm tạo ra giá trị thẩm mỹ, gắn với tiện nghi, nâng cao hiệu quả sử dụng không gian và bảo vệ môi trường đô thị.
Đây là Công viên lịch sử Hồ Gươm, các ô phố, không gian xanh tiếp giáp với hồ là không gian đô thị lịch sử ( như vậy cần có quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị 1/2000 được duyệt rồi thiết kế đô thị 1/2000 mới không lạc phách ĐÔ THỊ LỊCH SỬ khu vực. Các hoạt động công nghiệp Văn hóa diễn ra phù hợp trên nền tảng này, không phải ngược lại. |
Tuân thủ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, các chỉ tiêu không chế đã được xác lập trong quy hoạch phân khu. Công trình chủ yếu thấp tầng, thấp dần theo hướng ra hồ Hoàn Kiếm.
(Quy định cụ thể tại Phụ lục 06 kèm theo Quy chế này)
Tổng hợp các ý kiến báo chí về quy hoạch, cải tạo khu vực phía Đông và phía Bắc hồ Hoàn Kiếm, trong đó có việc phá dỡ tòa nhà "Hàm Cá Mập" , hơn 95 % nhà báo viết bài ủng hộ tạo diện mạo mới đô thị lịch sử, một số bài viết ngược chiều đăng được ít lâu là thấy mất bài chỉ còn đương link. Các nhà chuyên môn, Kiến trúc sư chủ yếu viết ở dạng báo, không có lý luận chuyên sâu, có thể nói nguồn cơn này bắt nguồn từ hiểu Đất nước vươn mình đồng nghĩa với khu vực Hồ Gươm tạo diện mạo mới và thông qua các cuộc thi với tiêu chí cho đề bài không đúng với tiêu chí nhất quán ĐÔ THỊ LỊCH SỬ như Historical Hanoi 2013 - Khu vực quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, quy hoạch và thiết kế đô thị khu vực hồ Gươm và vùng phụ cận ( lạ là như nước Ý đồng tổ chức cuộc thì thành phố lịch sử của họ giữ gần như nguyên vẹn còn nước mình thì phá trụi thụi lụi ngay từ minh họa trong Điều 8. Quy định đối với khu vực có yêu cầu quản lý đặc thù - 3. Khu vực hồ Gươm và phụ cận - b) Quy định về bảo tồn và phát triển không gian kiến trúc - Hình 2. Khu vực Hồ Gươm và phụ cận
Triển lãm, trưng bầy đồ án quy hoạch và thiết kế đô thị
Tuyến phố đi bộ
Quận Hoàn Kiếm (thành phố Hà Nội) thực hiện tái thiết đô thị và phát triển không gian văn hóa sáng tạo tiến tới hình thành trung tâm sáng tạo của Thủ đô
Chỉ dẫn bản đồ Nội đô lịch sử Hà Nội
Tầng 3
Nơi diễn ra các cuộc hội thảo, tọa đàm…
Góc ảnh
Không gian có thể biến đổi theo nhu cầu
HOẠT ĐỘNG TRƯNG BẦY TRIỂN LÃM VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN
Năm 2025
Thông tin về quy hoạch Quảng trường Đông Kinh-Nghĩa Thục và phía Đông hồ Gươm | Quảng trường Đông Kinh – Nghĩa Thục trước và sau khi mở được xác định thế nào trong quy hoạch? |
Năm 2024
.
Năm 2023
Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2023), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức Triển lãm “Hồ Gươm - Giao lộ Đông Tây”.
Năm 2022
Đưa di sản tới đương đại bằng công nghệ thực tế ảo |
.
Năm 2021
.
Năm 2020
.
Năm 2019
Long đong khu đất vàng sát Hồ Gươm: Dừng, quyết xây rồi lại…biến tướng | ‘Tuýt còi’ việc cho thuê, kinh doanh tại khu đất vàng án ngữ Hồ Gươm |
Năm 2018
'
2017
.
2016
.
2015
Ban quản lý di tích phố cổ Hà Nội phối hợp với tạp chí Xưa và nay của Hội Sử học Việt Nam tổ chức trưng bày triển lãm ảnh tư liệu hồ Gươm xưa
20/07/2015 Khai trương Trung tâm thông tin văn hóa Hồ Gươm ( tuoitre.vn )
HO GUOM TOUR
Hồ Gươm - Hồ Hoàn Kiếm
KHU VỰC PHÍA BẮC HỒ GƯƠM - HOÀN KIẾM
Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục
|
Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục nằm ở khu vực trung tâm của Hà Nội, ngay tại ngã giao giữa phố Đinh Tiên Hoàng, Hàng Đào và Cầu Gỗ, cạnh Hồ Gươm. Đây là một trong những không gian công cộng quan trọng của thành phố, thường xuyên diễn ra các hoạt động văn hóa, nghệ thuật và giải trí. Tên gọi của quảng trường được đặt theo tên phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), một phong trào cải cách giáo dục và văn hóa có ý nghĩa lớn trong lịch sử Việt Nam. Khu vực này cũng gắn liền với những công trình nổi bật như tòa nhà Hàm Cá Mập và là điểm giao thông quan trọng nối phố đi bộ quanh Hồ Gươm. Vào các buổi tối cuối tuần, quảng trường trở thành một phần của phố đi bộ Hồ Gươm, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia các hoạt động biểu diễn nghệ thuật đường phố, triển lãm, hội chợ và các sự kiện cộng đồng. Đây cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện lớn của thành phố, từ lễ hội, kỷ niệm đến các chương trình giao lưu văn hóa quốc tế.
|
thg 3 2025
Tuyến phố Đinh Tiên Hoàng (phía bắc Hồ Gươm)
.
Ngã ba phố Đinh Tiên Hoàng-phố Hồ Hoàn Kiếm
.
KHU VỰC PHÍA ĐÔNG HỒ GƯƠM - HỒ HOÀN KIẾM


Phố Đinh Tiên Hoàng (phía đông Hồ Gươm)
.
Nhà hát múa rối Thăng Long
.
Ngã ba phố Lò Sũ - phố Đinh Tiên Hoàng
.
Đền Bà Kiệu
.
Cụm di tích đề Ngọc Sơn
.
Tượng đài quyết tử
.
Tòa nhà Sở Văn Hóa Hà Nội
Khu nhà làm việc Điện Lực Hà Nội
Ngã ba phố Đinh Tiên Hoàng - phố Trần Nguyên Hãn
Trụ sở HĐND-UBND thành phố Hà Nội
Ngã ba phố Đinh Tiên Hoàng - phố Lê Lai
.
Vườn hoa Lý Thái Tổ
Ngã ba phố Đinh Tiên Hoàng - phố Lê Thạch
.
Khu bưu điện-tòa nhà Bưu Điện Hà Nội
.
Dẫy tòa nhà Vàng Bạc đá quý
.
Tòa nhà 93 Đinh Tiên Hoàng
.
Ngã tư phố Tràng Tiền - phố Đinh Tiên Hoàng - phố Hàng Khay - phố Hàng Bài
.
Bách Hóa Tràng Tiền
.
Phố Hàng Khay
.
Ngõ chùa Vũ Trạch
.
Ngã tư phố Hàng Khay - phố Bà Triệu - phố Tràng Thi - phố Lê Thái Tổ
.
Phố Lê Thái Tổ
.
Trụ sở công an quận Hoàn Kiếm
.
Quán bốn mùa
.
Trụ sở Báo Hà Nội Mới
.
Nhà hàng bốn mùa
.
Four Season Hotel
Lịch sử địa điểm Four Season Hotel
Apricot Hotel
Lịch sử địa điểm Apricot Hotel

Ngã ba phố Hàng Trống - phố Lê Thái Tổ
.
Tòa nhà Lục Thủy
.
Đền vua Lê Thái Tổ
.
Trụ sở Báo Nhân Dân
.
Ngã ba phố Bảo Khánh - phố Lê Thái Tổ
.
Tòa nhà Bảo Việt
.
Dẫy nhà dân và ngã ba phố Lê Thái Tổ - phố Lương Văn Can
.
Nhà hàng Thủy Tạ
.
Trung Tâm Giao Lưu Văn Hóa Phố Cổ Hà Nội
.
Góc tòa nhà Long Vân - Hồng Vân, quay chở về quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục
.
Nhìn ra thắng cảnh đặc biệt Hồ Gươm - Tháp Rùa
... đang cập nhật
Bình luận của bạn