HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Văn hoá vật thể
Văn hoá phi vật thể
Địa chỉ Đỏ
Ngọn tháp kết hợp phong cách kiến trúc châu Âu với hàng cửa cuộn gothic hai tầng dưới nhưng phần mái cong giữ quy thức kiến trúc cổ Việt Nam.
Ngôi nhà 22 Hàng Buồm, xưa là “Hội quán Quảng Đông” của người Hoa sinh sống ở Việt Nam. Ngôi nhà này có phong cách kiến trúc kết hợp cả Hoa - Việt - Pháp.
Rạp hát Sán Nhiên Đài (sau đổi tên thành rạp Lạc Việt) – một trong những rạp hát lớn nhất ở Hà Nội thế kỷ XX. Nay là Trung tâm giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội tại 50 phố Đào Duy Từ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Đền Hương Nghĩa trên con phố Đào Duy Từ, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, khiến nhiều người phải ngạc nhiên xem lẫn thích thú mỗi khi ghé qua.
Như chúng ta đã biết, nhà Hậu Lê là triều đại kéo dài nhất trong lịch sử Việt Nam, trải suốt 360 năm và khởi đầu với vị anh hùng đất Lam Sơn - Thái tổ Lê Lợi có công đánh đuổi giặc Minh, đại định đất nước. Là người khai sáng vương triều Hậu Lê, Lê Thái Tổ đã chấm dứt 20 năm thống trị của nhà Minh, khôi phục nền độc lập lâu dài cho tổ quốc.
Nguy cơ đấy đang hiện diện khi thỉnh thoảng có cây cổ thụ hàng trăm tuổi bỗng dưng bị đổ vì thân cây mối mọt, vì gió bão hoặc vì nó mải làm đỏm soi gương xuống mặt Hồ Gươm …
Các tác phẩm kiến trúc là sự thể hiện những tư tưởng và cảm xúc của người sáng tạo (các KTS), được biểu đạt thông qua ngôn ngữ kiến trúc trong thực tiễn. Do chịu ảnh hưởng từ các điều kiện khác biệt giữa các dân tộc và giai đoạn lịch sử, các biểu hiện nghệ thuật và tác phẩm kiến trúc của mỗi dân tộc và mỗi thời kỳ cũng có sự khác nhau.
Chuyện cầu Thê Húc gắn liền với Nguyễn Văn Siêu, một danh sĩ của nhà Nguyễn. Ông sinh năm 1799 ở làng Kim Lũ, huyện Thanh Trì (nay thuộc phường Đại Kim quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội). Từ nhỏ Nguyễn Văn Siêu nổi tiếng thông minh, lớn lên theo học với Tiến sĩ Phạm Quý Thích, và kết bạn văn chương với Cao Bá Quát.
Trước sự xuống cấp của đền Ngọc Sơn, năm 1865, Nguyễn Siêu, một nhà thơ và nhà văn hóa lớn của Hà Nội, đã đứng ra cải tạo và nâng cấp đền.
Khi một người dân của thành phố đi xa về, anh ta cần một dấu hiệu để biết rằng mình đã trở về thành phố quê hương.