Thông tin Quận (phường) Hai Bà Trưng
QUẬN CẦU GIẤY
Quận Cầu Giấy lại để lại ấn tượng trong lòng du khách bởi không gian ẩm thực thư thái đến từ các quán ăn Việt Nam phục vụ món mì, hải sản và một số nhà hàng Hàn Quốc. Những ngôi nhà truyền thống và hiện vật dân gian là điểm thu hút chính tại Bảo tàng Dân tộc học, trong khi Công viên Cầu Giấy níu chân bao người đến với những lối đi bộ nên thơ và hồ nước trong xanh. Các khu chợ trong khu vực tấp nập các quầy hàng bán đầy đủ mọi thứ, từ quần áo đến đồ điện tử. Tòa nhà chọc trời Landmark 72 hấp dẫn bao người đến chiêm ngưỡng cảnh sắc thành phố bao la.Quận Cầu Giấy lại để lại ấn tượng trong lòng du khách bởi không gian ẩm thực thư thái đến từ các quán ăn Việt Nam phục vụ món mì, hải sản và một số nhà hàng Hàn Quốc. Những ngôi nhà truyền thống và hiện vật dân gian là điểm thu hút chính tại Bảo tàng Dân tộc học, trong khi Công viên Cầu Giấy níu chân bao người đến với những lối đi bộ nên thơ và hồ nước trong xanh. Các khu chợ trong khu vực tấp nập các quầy hàng bán đầy đủ mọi thứ, từ quần áo đến đồ điện tử. Tòa nhà chọc trời Landmark 72 hấp dẫn bao người đến chiêm ngưỡng cảnh sắc thành phố bao la.
Bảng tin
Nổi bật
Nội dung đang cập nhật
Danh sách
Quận Cầu Giấy nằm ở phía tây trung tâm thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp quận Ba Đình và quận Đống Đa với ranh giới là sông Tô Lịch
- Phía tây giáp quận Nam Từ Liêm
- Phía nam giáp quận Thanh Xuân
- Phía bắc giáp quận Tây Hồ và quận Bắc Từ Liêm.
Quận có diện tích 12,44 km², dân số năm 2020 là 292.536 người[2], mật độ dân số đạt 23.516 người/km².
Danh sách phố thuộc quận Cầu Giấy
Bưởi
Cầu Giấy
Chùa Hà
Đặng Thùy Trâm
Dịch Vọng
Dịch Vọng Hậu
Đinh Núp
Đỗ Quang
Doãn Kế Thiện
Dương Đình Nghệ
Dương Khuê
Dương Quảng Hàm
Duy Tân
Đại lộ Thăng Long
Hạ Yên Quyết
Hồ Tùng Mậu
Hoa Bằng
Hoàng Đạo Thúy
Hoàng Minh Giám
Hoàng Ngân
Hoàng Quán Chi
Hoàng Quốc Việt
Hoàng Sâm
Khuất Duy Tiến
Khúc Thừa Dụ
Lạc Long Quân
Lê Đức Thọ
Lê Văn Lương
Lưu Quang Vũ
Mạc Thái Tổ
Mạc Thái Tông
Mai Dịch
Nghĩa Đô
Nghĩa Tân
Nguyễn Bá Khoản
Nguyễn Chánh
Nguyễn Đình Hoàn
Nguyễn Đỗ Cung
Nguyễn Khả Trạc
Nguyễn Khang
Nguyễn Khánh Toàn
Nguyễn Ngọc Vũ
Nguyễn Như Uyên
Nguyễn Phong Sắc
Nguyễn Quốc Trị
Nguyễn Thị Định
Nguyễn Thị Duệ
Nguyễn Thị Thập
Nguyễn Văn Huyên
Nguyễn Vĩnh Bảo
Nguyễn Xuân Linh
Nguyễn Xuân Nham
Phạm Hùng
Phạm Thận Duật
Phạm Tuấn Tài
Phạm Văn Bạch
Phạm Văn Đồng
Phan Văn Trường
Phùng Chí Kiên
Quan Hoa
Quan Nhân
Thâm Tâm
Thành Thái
Thọ Tháp
Tô Hiệu
Tôn Thất Thuyết
Trần Bình
Trần Cung
Trần Đăng Ninh
Trần Duy Hưng
Trần Kim Xuyến
Trần Quốc Hoàn
Trần Quốc Vượng
Trần Quý Kiên
Trần Thái Tông
Trần Tử Bình
Trần Vỹ
Trung Hòa
Trung Kính
Trương Công Giai
Tú Mỡ
Võ Chí Công
Vũ Phạm Hàm
Xuân Quỳnh
Xuân Tảo
Xuân Thủy
Yên Hòa
Các địa điểm nổi tiếng
- Đền Trung Nha ở phường Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội thờ Tướng Trần Công Tích làm quan dưới triều Đinh, quê ở trang Đông Lộc (Hưng Yên). Khi quân Tống xâm lược, Trần Công Tích đem 500 tinh binh đến đóng ở ấp Phượng Đảo, tức vùng Nghĩa Đô để luyện quân và tuyển quân lên biên giới chống lại giặc Tống. Hai bà vợ Lê Hồng Nương và Lê Quế Nương cũng là những nữ tướng hậu cần.[6] Tiền Lê.
- Đình Trung Kính Hạ ở phường Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội thờ thập đạo tướng quân Lê Hoàn cùng với Nộn Công thời Hùng Vương.[7] Làng Trung Kính vốn là vùng đất cổ nằm bên sông Tô gồm hai thôn Trung Kính Thượng và Trung Kính Hạ. Hậu Lê
- Đình Trung Kính Thượng ở Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Thờ thập đạo tướng quân Lê Hoàn cùng với Nộn Công thời Hùng Vương.[7] Làng Trung Kính vốn là vùng đất cổ nằm bên sông Tô gồm hai thôn Trung Kính Thượng và Trung Kính Hạ. Hậu Lê
- Công viên Nghĩa Đô
- Công viên Cầu Giấy
- Làng nghề, làng truyền thống: Nơi đây cũng là cái nôi văn hiến và nghề cổ truyền: làng Giấy (Thượng Yên Quyết) từng có 9 tiến sĩ, làng Cót (Hạ Yên Quyết) cũng có 9 tiến sĩ, làng Nghĩa Đô (làng Nghè) 3 tiến sĩ, cử nhân tú tài thì lên đến hàng trăm người. Vùng Bưởi có nghề dệt lụa, gấm, làm giấy. Làng Vòng (Dịch Vọng Hậu) làm cốm nổi tiếng tới bây giờ. Làng Giấy làm giấy phất quạt, gói hàng. Làng Giàn có nghề làm hương. Trên địa bàn quận ngay nay có nhiều đình đền khá tôn nghiêm như: đền Lê (thờ hai chị em họ Lê đã giúp Lê Đại Hành phá quân Tống); chùa Hoa Lăng (thờ mẹ của sư Từ Lộ); chùa Hà; chùa Thánh Chúa. Làng Nghĩa Đô cũng là quê ngoại của nhà văn Tô Hoài. Đình Mai Dịch thờ vị nhân thần thời hậu Lý Nam Đế là Lý Phật Tử. Sở dĩ Lý Phật Tử được dân làng Mai Dịch tôn làm Thành hoàng làng bởi vùng đất Từ Liêm là một địa bàn chiến lược quan trọng, nơi phát tích của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc do Lý Nam Đế phát động. Cầu Giấy là cây cầu bắc qua sông Tô Lịch tại nơi nay là đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Tên cầu đã được dùng để đặt cho Ô Cầu Giấy xưa và Quận Cầu Giấy hiện nay. Địa điểm của cây cầu này cũng chính là '''Ô cầu Giấy'''.
Các khu đô thị
- Khu đô thị Dịch Vọng
- khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính
- Khu tập thể Nghĩa Tân
- Khu đô thị Yên Hòa
- Khu đô thị Trung Yên
- Khu đô thị Nam Trung Yên
- Khu đô thị Cầu Giấy
- Khu đô thị Nghĩa Đô
- Khu đô thị An Sinh Hoàng Quốc Việt
- Khu đô thị Constrexim Complex Dịch Vọng
- Khu đô thị Đông Nam Trần Duy Hưng
- Khu đô thị Vimeco II
- Khu đô thị Mai Dịch
- Khu đô thị Mandarin Garden
- Chung cư Hanoi Signature Số 06 Đường Nguyễn Văn
- Huyên, Phường Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy
...
Bình luận của bạn