HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Ăn
Ở
Mặc
Làm
Lượn
Chơi
Suốt nhiều năm, bà Vũ Thị Tuyết Nhung luôn mong muốn tìm lại được hương vị của những món ăn Hà Nội đã mai một..
Ở Hà Nội và miền Bắc nói chung có hệ thống các loại nem được gọi tên và phân loại rõ rệt. Nói đến nem là ta nghĩ ngay đến các loại nem thính như nem chạo, nem tai, nem thịt lợn vai, nem chua, nem bê thui. Những loại nem này đa phần chế biến bằng thịt sống, mỡ phần hạt lựu kèm theo bì lợn thái chỉ. Nem thính thông thường để rối lên men bằng thính gạo. Nem chua gói chặt bằng lá chuối mặt trái để vài hôm vừa chua là ăn được. Thực ra những món gỏi cá ở các vùng duyên hải miền Bắc cũng dựa trên nguyên lí lên men bằng thính gạo như vậy.
Gần 100 năm qua, kí ức về gia đình, những kỉ vật trong căn biệt thự số 44 Hàng Bè vẫn được các thế hệ con cháu giữ gìn, trân quý.
ó những món quà ngày xưa thật là ngon và đài các, người ta chỉ ăn lấy hương lấy hoa nhưng bây giờ người ta lại cho đủ các thức vào nhìn như một chậu “lẩu” thật là hổ lốn và mất cảm tình để làm vừa lòng khách ăn, thí dụ điển hình như la món bún riêu hay món đậu rán mắm tôm và còn rất nhiều những món khác nữa không thể kể hết ra ở đây được...
Chả cá là vọng có một ặc sản của hà nội, làm gia đình họ đoàn ở số nhà 14 phố chả cá (trước đây có phố hàng sơn) khu phố cổ giữ bí quyết kinh doanh, bởi trong nh Lã Vọng ngồi bó gối câu cá vì thế khách ăn quen gọi là Chả cá Lã Vọng, ngày nay trở thành tên nhà hàng và cũng là món ăn.
Nghề trồng dâu nuôi tằm lấy tơ xuất hiện từ rất lâu đời trong lịch sử phát triển của người Việt nam, ở chung quanh Hà nội ngày xưa có rất nhiều làng nghề lụa tơ tằm bởi thế món nhộng rang cũng là món phổ biến và quen thuộc, bình dân nhưng lại rất giàu chất đạm thường thấy trên mâm cơm của người Hà nội.
Với những ai từng làm việc hoặc sinh sống ở Hà Nội thuộc thế hệ cũ, thế hệ 8x,7x và già hơn nữa. Những người giờ đã đã lên chức bố, mẹ, ông, bà…thì không thể nào quên được những quán cà phê chỉ với “một tên” nhưng lại tạo nên một dấu ấn lịch sử văn hóa Hà Nội nói chung, văn hóa cà phê người Hà Nội nói riêng
Cà phê Giảng, nằm khiêm nhường sâu trong ngõ 39 trên phố Nguyễn Hữu Huân, thuộc khu phố cổ. Quán có thể khó tìm, nhưng những trải nghiệm mà bạn có được rất xứng đáng để bỏ công tìm kiếm.
Cà phê Lâm, số 60 Nguyễn Hữu Huân ra đời năm 1952 ở vườn hoa Chí Linh, cũng giống như Giảng, tên quán lấy từ tên chủ nhân đầu tên là cụ Nguyễn Văn Lâm. Từ những ngày đầu mở quán, Lâm đã là điểm đến ưa thích của giới công chức, các văn nghệ sĩ. Đến năm 1955, quán chuyển về Tông Đản rồi từ năm 1960, quán chính thực tọa tại Nguyễn Hữu Huân như bây giờ.
Cà phê phê Đinh nằm trên gác hai của một căn biệt thự Pháp cổ, số 13 Đinh Tiên Hoàng. Muốn đi lên quán, phải qua một cửa hàng bán túi xách rồi đi qua chiếc cầu thang cũ kĩ, nhuộm màu thời gian.