HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Văn hoá vật thể
Văn hoá phi vật thể
Địa chỉ Đỏ
Chính vì vị trí quan trọng, kết hợp với những yếu tố đặc trưng về địa hình, thủy văn và cả về dân cư, văn hóa – xã hội nơi đây, thì cần phải có những giải pháp thiết kế phù hợp để đảm bảo cho sự phát triển tổng thể của khu vực nội đô nói riêng và của toàn thành phố Hà Nội nói chung, trong đó có nhiệm vụ trọng tâm là khai thách hiệu quả các không gian bị lãng quên – khu vực Bãi Giữa sông Hồng trở thành không gian xanh cho cộng đồng Thủ đô.
Bài viết này đưa ra một số nhận định cũng như một số lưu ý khi xem xét về tầm nhìn và giải pháp xây dựng Công viên Văn hóa Cảnh quan Bãi Giữa sông Hồng.
Cửa ô có từ năm 1749. Tên chữ: Đông Môn Tự. Xếp hạng: Di tích quốc gia (1994). Vị trí: số 1 phố Hàng Chiếu, Hoàn Kiếm, Hà nội, Việt Nam.
Lấy cảm hứng từ hình ảnh bàn xoay động, như quá trình người thợ chuốt khối đất sét, thổi hồn thành tác phẩm. Hình thái công trình là kết quả 7 khối bàn xoay gốm đấu vào nhau, ngẫu nhiên và tự do. Tôn trọng nét mộc mạc, bình dị của làng gốm, các vật liệu địa phương như gạch nung, gốm màu, ngói Bát Tràng…. được sử dụng triệt để.
Đình Cổ Vũ (phường Hàng Gai, Hà Nội) là nơi lưu giữ bộ sưu tập di vật văn hóa có giá trị lịch sử. Trong đó có các tấm bia đá cổ mang giá trị đặc biệt, được dựng từ năm Mậu Tuất, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 39 (1778), các bia có nội dung ghi việc xây dựng, trùng tu, sửa chữa và biểu dương những người công đức.
Qua các nguồn tư liệu thư tịch cổ cho biết, di tích đền Hương Tượng được khởi dựng từ triều Trần. Trải qua các triều vua đều được ban sắc phong thần và được trùng tu sửa chữa nhiều lần qua các năm: Vĩnh Hựu năm thứ 3 (1737), Gia Long (1802 - 1820), Minh Mệnh năm thứ 6 (1825), Tự Đức (1848 - 1883), Thành Thái năm thứ 16 (1904). Diện mạo của ngôi đền hiện nay mang dấu vết của lần trùng tu dưới triều Nguyễn.
"Mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX - Từ góc nhìn giáo dục nghệ thuật" (Nxb Đại học Sư phạm, 2023) do Phạm Long và Trần Hậu Yên Thế đồng chủ biên, là một công trình nghiên cứu khai thám và khôi phục những trí thức người Pháp đã có công cho nền giáo dục nghệ thuật Việt khai phóng đầu thế kỷ XX.
Vậy mà, trong đêm đen nô lệ, đã có những trí thức dám đốt đuốc mở đường, soi tìm lối đi. Đã có một ngôi trường ra đời vào tháng 3.1907, dám dạy học sinh tự hào về lịch sử bất khuất của dân tộc, kêu gọi mọi người vượt lên yếu hèn! Ngôi trường đặt tại Hà Nội, ngay phố Hàng Đào - chiếc nôi của doanh thương đất nước.
Mục đích ấy đòi hỏi phải có một tổ chức mới, tập họp rộng rãi hơn các hội tư văn mà quy chế bắt buộc phải có khoa danh để được tham gia. Họ đã lập ra hội Hướng Thiện đền Ngọc Sơn
Chùa Thanh Nhàn có qui mô lớn. Tam quan cấu trúc được thể hiện theo kiểu cột trụ, có một cổng chính. Khu kiến trúc thờ chính, từ tam quan qua một sân rộng lát gạch là tới chùa chính. Chùa chính tọa lạc trên vị trí cao nhất so với các công trình kiến trúc phụ trợ và quay hướng Nam nhìn ra khoảng sân và ao sen của chùa. Chùa kết cấu hình chữ “đinh” (chuôi vồ), kiểu tường hồi bít đốc, mái lợp ngói ta.