HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Văn hoá vật thể
Văn hoá phi vật thể
Địa chỉ Đỏ
Hồ Gươm nơi địa linh nhân kiệt, đã ghi dấu nhiều hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm sống và làm việc tại Thủ đô.
Bên trên lớp cồng dầy này đặt một đài Nghiên (Nghiễn đài). Đây là một trong ba công trình trong cụm kiến trúc tháp Bút, đài Nghiên, đình Trấn Ba do Nguyễn Văn Siêu xây dựng trong khoảng thời gian 1864-1865.
Một trong ba công trình kiến trúc được Phương Đình Nguyễn Văn Siêu xây dựng trong khoảng thời gian từ năm 1865 đến 1866 đó là đình Trấn Ba. Đình nằm phía trước nhà bái đường (nếp đền thứ nhất của đền Ngọc Sơn). Đình Trấn Ba có bốn cột cái bằng gỗ và bốn cột góc bằng đá đỡ lấy hai lớp mái bên trên.
Nhiều năm đi bộ chung quanh hồ, chúng tôi phát hiện trên nóc các công trình kiến trúc nói trên thường đặt biểu tượng quả hồ lô. Hồ lô được đặt trên nóc Tháp Hòa Phong (một trong công trình kiến trúc thuộc quần thể chùa Báo Ân) có kích thước to nhất (cao khoảng 45 cm, đường kính bầu khoảng 30 cm). Nhìn các bức ảnh tư liệu chụp chùa Báo Ân đầu thế kỷ 20 chúng tôi thấy đỉnh nhiều tháp trong chùa khi chưa bị phá cũng gắn biểu tượng hồ lô.
Qua lớp cổng thứ nhất của đền Ngọc Sơn, chúng ta sẽ nhìn thấy bên trái là một tháp bằng đá xây trên ngọn núi cũng do đá xếp thành. Núi này có đường kính 12 mét, cao 4 mét. Tháp vuông có 5 tầng, cạnh đáy tầng một là 2 mét, lên đến tầng 5 còn 1,2 m. Cả 5 tầng cao 28 m. Trên tầng 5 là ngọn bút lông cả cán và ngòi cao 0,9 m. Như vậy tổng cộng ngọn tháp cao 28,9 m.
Chương 38: Nhà NguyễnThời kỳ trước Pháp thuộcHồi 1Vua Gia Long
KTS Nguyễn Khánh Toàn Với tinh thần "Tùy Duyên Mà Khởi", với tư tưởng "Trăm Trứng" gắn với "Triết lý Cộng Sinh" đầy nhân bản, bộ truyện thơ này được giới học giả và văn chương đánh giá là tác phẩm đầu tiên và duy nhất hiện nay viết về văn hóa và lịch sử dân tộc theo thể thơ song thất lục bát, một thể thơ cổ điển và truyền thống tiêu biểu cho văn học thi ca của dân tộc dưới dạng truyện thơ theo thể chương hồi có quy mô đồ sộ và hoành tráng.
Đình Nam Hương nằm phía sau khu tưởng niệm vua Lê, ngay sát bên bờ hồ Hoàn Kiếm., ứng trên hành lang của đình Nam Hương, phóng tầm mắt ra xa có thể nhìn thấy hồ Hoàn Kiếm với đài Nghiên, tháp Bút, cầu Thê Húc, Tháp Rùa… Lui dần về phía trước ngôi đình là bia và tượng đài vua Lê.
Chùa Bà Đá được xây năm 1056[1] dưới đời Lý Thánh Tông. Chùa được dựng trên nền tháp Báo Thiên nổi tiếng của kinh thành Thăng Long xưa.
Chùa Khai Quang, một ngôi chùa tọa lạc tại Thôn Do Hạ, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, là một công trình tôn giáo với diện tích rộng lớn, với quy mô hơn 10.100 m². Nằm trên một khu đất cao, rộng, chùa hướng Tây Nam với sự bao quát của con sông Xà Khúc.