HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Khu phố cổ
Phố Cũ
Đường phố
Địa điểm lịch sử
Hà Nội xưa và nay
Bản đồ xưa
Ô Cầu Dền tên chữ là Yên Ninh, là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm sau thành Thịnh Yên. Đây là một cửa ngõ của kinh thành Thăng Long, xuất hiện trong sử từ thời Lý, thế kỷ XI – XII (Đại Việt sử lược, quyển II, III, Nhà xuất bản Sử học, Hà Nội, 1960).
Bài viết tập trung mô tả bức tranh hệ thống địa danh đường phố Hà Nội giai đoạn Pháp thuộc (từ năm 1988 đến năm 1945). Mục đích khẳng định vai trò của Pháp tại Hà Nội được thể hiện rõ bằng chủ trương đặt tên phố bằng tiếng Pháp.
Một trong những nguyên tắc đặt tên đường phố của bác sĩ Trần Văn Lai (Đốc lý Hà Nội) là các tên phố có những mối các tên phố có mối quan hệ với nhau được đặt gần nhau như phố Trần Nhật Duật gần Hàm Tử Quan, Hoàng Diệu gần thành Hà Nội, chung quanh Hồ Gươm, vườn hoa Chí Linh ngoài phố Lê thái Tổ, còn có các phố mang tên danh tướng của vua Lê như: Lê Thạch, Lê Lai, Nguyễn Xí, Trần Nguyên Hãn…
Có thể nhận thấy việc đặt tên cho các phố Hà Nội của bác sĩ Trần Văn Lai theo mấy nguyên tắc sau: Các danh nhân có uy tín lớn được đặt tên cho các phố lớn; các tên phố có những mối quan hệ với nhau được đặt gần nhau…
Thăng Long, với chữ “Thăng” ở bộ Nhật, được ghi trong Đại Việt sử ký, không chỉ là “Rồng bay lên”, mà còn có nghĩa “Rồng (bay) trong ánh Mặt trời lên cao”. Đây là một tên gọi hoàn toàn do người Việt sáng tạo.
Ngõ Phất Lộc song song với phố Nguyễn Hữu Huân, có hai nhánh thông ra phố này và một nhánh thông ra phố Hàng Mắm. Đất thôn Dũng Thọ, phường Đông Các, huyện Thọ Xương cũ. Ngõ Phất Lộc nay thuộc phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm.
Tôi thấy tấm biển tên ngõ Hài Tượng nhiều lần từ lâu rồi, nó ở giữa hai nhà (số 20 và số 24) phố Tạ Hiện. Tuy vậy tôi chỉ vào ngõ vài lần, ngó nghiêng khu vực từng thuộc quyền sở hữu của nhà tư sản Chấn Hưng (ở 86 Hàng Bạc).
Phố Hàng Bạc có chiều dài 330m, nằm ngay tại phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiệm, Hà Nội. Từ đây bạn có thể dễ dàng di chuyển về Hồ Gươm chỉ trong khoảng 10 – 15 phút theo hướng Bắc. Phố Hàng Bạc tiếp giáp với Phố Hàng Mắm, Phố Hàng Bè và ngõ Phất Lộc. Phía Tây tiếp giáp với Phố Hàng Bồ, Phố Hàng Ngang. Hơn nữa, đoạn giữa phố đi qua ngã ba Mã Mây và ngã tư Tạ Hiện – Đinh Liệt.
Tên phố có từ trước thời Pháp thuộc sau người Pháp gọi là “rue des Vers Blancs” năm 1945 lấy lại tên tiếng Việt là phố Hàng Rươi. Các lần đổi tên sau vẫn giữ nguyên tên này.
Phố Ngô Tất Tố dài 148m, rộng 6m, từ đường Văn Miếu chạy vào, có ngách thông sang phố Ngô Sĩ Liên, xưa thuộc đất thôn Ngự Sử, tổng Hữu Nghiêm, huyện Thọ Xương cũ.