HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Khu phố cổ
Phố Cũ
Đường phố
Địa điểm lịch sử
Hà Nội xưa và nay
Bản đồ xưa
Tượng đài vua Lê nằm ở trong cùng có kiến trúc theo kiểu trụ biểu phương Tây với bức tượng đặt trên đỉnh một trụ đá. Nơi dựng tượng trước kia từng có một đền thờ vua Lê Thái Tổ, nhưng không còn tồn tại qua biến thiên lịch sử.
Trước đó, nửa đầu thế kỷ XIX nơi đây có trường học Hồ Đình của tiến sĩ Vũ Tông Phan. Trường nằm ở phía tây Hồ Gươm, một vùng đất mà những người đương thời gọi là vùng đất văn hóa Thăng Long.
Chùa Báo Ân ( vị trí Bưu điện Hà Nội ngày nay ), được xây dựng năm 1846, do Tổng đốc Nguyễn Đăng Giai đứng ra chủ trì. Chỉ sau một năm tập trung công sức và tiền của, chùa Báo Ân đã được khánh thành vào năm Thiệu Trị thứ 7 (năm 1847).
Điều đơn giản là bức tranh về Tả Vọng đình ở giữa hồ có từ năm 1672. Các cứ liệu mà tác giả Nguyễn Dư đưa ra sau đó năm 1786 chưa có tính thuyết phục bằng bức tranh vẽ nói trên.
Từ “nhượng địa” (la concession) xuất hiện lần đầu tiên trong lịch sử Hà Nội thời Pháp thuộc vào năm 1874, trong hiệp ước về việc Pháp thỏa thuận rút quân khỏi Hà Nội, giao trả lại thành cho triều đình nhà Nguyễn do Philastre, đại diện của Soái phủ Sài Gòn ký với đại diện triều đình là Nguyễn Văn Tường ngày 6-2-1874.
Hà Nội trải qua 1000 năm lịch sử chiến tranh, xây dựng và phát triển, kiến trúc Hà Nội gắn liền với tiến trình đô thị hoá, sự thay đổi quy hoạch và thể chế chính trị qua các thời kỳ: phong kiến, Pháp thuộc và sau cách mạng. Kho tàng kiến trúc đô thị ngày nay là kết quả của quá trình phát triển và kế thừa qua các thời kỳ ấy.
Phố Cầu Gỗ, đó là một con phố ngắn dài hơn 200m nối từ phố Hàng Thùng chỗ ngã tư cuối phố Hàng Bè đầu phố Hàng Dầu đến giáp góc hai phố Hàng Đào và đầu Hàng Gai, cạnh quảng trường Đông Kinh nghĩa thục.
Là tên một phố mới mở sau khi xây lại chợ Đồng Xuân vào năm 1986 và đặt tên năm 1991. Đó là một phố ngang nối phố Đồng Xuân và phố Nguyễn Thiệt Thuật, chạy sát theo cạnh phía Nam chợ Đồng Xuân.
Phố Cao Thắng dài 133m, rộng 8m. Từ phố Trần Nhật Duật (số nhà 26) đến phố Nguyễn Thiện Thuật (số nhà 5) phía sau chợ Đồng Xuân.
Ở VN rất khó để tiếp cận các báo cáo, tổng kết nguyên bản của các đơn vị nên sách tổng kết như trên có thể coi là những tư liệu gần gốc nhất mà người nghiên cứu ngoài quân đội có thể tìm kiếm được. Nhưng ngay cả những sách tổng kết đó vẫn có nguy cơ sai sót và cần hết sức thận trọng khi sử dụng.