HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Khu phố cổ
Phố Cũ
Đường phố
Địa điểm lịch sử
Hà Nội xưa và nay
Bản đồ xưa
Từ “nhượng địa” (la concession) xuất hiện lần đầu tiên trong lịch sử Hà Nội thời Pháp thuộc vào năm 1874, trong hiệp ước về việc Pháp thỏa thuận rút quân khỏi Hà Nội, giao trả lại thành cho triều đình nhà Nguyễn do Philastre, đại diện của Soái phủ Sài Gòn ký với đại diện triều đình là Nguyễn Văn Tường ngày 6-2-1874.
Hà Nội trải qua 1000 năm lịch sử chiến tranh, xây dựng và phát triển, kiến trúc Hà Nội gắn liền với tiến trình đô thị hoá, sự thay đổi quy hoạch và thể chế chính trị qua các thời kỳ: phong kiến, Pháp thuộc và sau cách mạng. Kho tàng kiến trúc đô thị ngày nay là kết quả của quá trình phát triển và kế thừa qua các thời kỳ ấy.
Phố Cầu Gỗ, đó là một con phố ngắn dài hơn 200m nối từ phố Hàng Thùng chỗ ngã tư cuối phố Hàng Bè đầu phố Hàng Dầu đến giáp góc hai phố Hàng Đào và đầu Hàng Gai, cạnh quảng trường Đông Kinh nghĩa thục.
Là tên một phố mới mở sau khi xây lại chợ Đồng Xuân vào năm 1986 và đặt tên năm 1991. Đó là một phố ngang nối phố Đồng Xuân và phố Nguyễn Thiệt Thuật, chạy sát theo cạnh phía Nam chợ Đồng Xuân.
Phố Cao Thắng dài 133m, rộng 8m. Từ phố Trần Nhật Duật (số nhà 26) đến phố Nguyễn Thiện Thuật (số nhà 5) phía sau chợ Đồng Xuân.
Ở VN rất khó để tiếp cận các báo cáo, tổng kết nguyên bản của các đơn vị nên sách tổng kết như trên có thể coi là những tư liệu gần gốc nhất mà người nghiên cứu ngoài quân đội có thể tìm kiếm được. Nhưng ngay cả những sách tổng kết đó vẫn có nguy cơ sai sót và cần hết sức thận trọng khi sử dụng.
Đầu thế kỷ XIX, phố này là nơi bán các loại sơn sống (sơn giọi, sơn thịt, sơn hòm…) vì vậy mà có tên là phố Hàng Sơn. Thời Pháp thuộc gọi là phố Rue de la Laque (phố Hàng Sơn), năm 1945 đổi thành phố Chả Cá và giữ nguyên tên phố này cho đến nay.
Triển lãm “Dấu ấn địa giới hành chính Hà Nội qua tài liệu lưu trữ” giới thiệu 88 tài liệu và hình ảnh theo ba giai đoạn chuyển động lịch sử của thủ đô.
Lễ công bố Hoài Đức phủ toàn đồ – tấm bản đồ về Hà Nội năm 1831 đã diễn ra tại Viện Khoa học xã hội Việt Nam ngày 24/9/2010. Đây là một tư liệu cổ đặc biệt có giá trị trong việc cung cấp những thông tin về một Hà Nội cách đây gần 200 năm.
Khoảng năm 1902, bản đồ Hà Nội 1873 do Phạm Đình Bách, họa đồ viên chính ngạch trong Sở địa dư Bắc Kỳ thực hiện. Bản đồ được vẽ trên giấy lớn, tỉ lệ 1:8.800, sau được Sở Địa lý Đông Dương tái bản vào năm 1916.