HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Thời nay
Ký ức
Hà Nội từ xa xưa hình thành nhiều chợ truyền thống từ nội thành đến ven đô. Những chợ được nhiều người biết tới phải kể đến chợ Đồng Xuân, chợ Hôm, chợ Mơ, chợ Bưởi... Mỗi chợ có nét đặc thù riêng tồn tại đã vài trăm năm và người dân tìm đến để trao đổi, mua bán những mặt hàng mà chỉ nơi đây mới có.
Đạp xe dạo phố - đấy là cách nói cho sang, chứ thực ra đây là một trong những hình thức mà người Hà Nội chọn để rèn luyện sức khỏe - gọi đúng là: Đạp xe tập thể dục. Hình thức này vừa giúp người muốn nâng cao thể lực “thoát ly” ra khỏi nhà, được hòa vào không khí phố phường, lại vừa được tiếp nhận thêm những thông tin mới về đời sống xã hội nơi đô thị.
Có lẽ cũng phải nói đôi dòng về các chuyến thăm Việt Nam của các nhân vật cấp cao Liên Xô: Các đời Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô khi đang đương chức, từ Stalin, Khơ-rút-sev đến Brê-giơ-nev, rồi An-đrô-pov, Trer-nen-cô, Gor-ba-trov đều chưa đến Việt Nam.
Tôi đã từng một thời “oai” như thế! Nhưng nói thật, bây giờ ngoái đầu nhìn lại mới thấy cũng… không “oai” lắm! Và tự cười một mình! Bởi ấy là nhìn mặt ngoài phố buôn bán sầm uất thế thôi chứ đi sâu vào bên trong nhìn thấy điều kiện sống, cảnh quan, môi trường vệ sinh của các hộ thì thật là…kinh hoàng:
Đất mặt phố cổ Hà Nội được coi là đất “vàng”! Trục Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Đường, Đồng Xuân của Hà Nội thì không phải “vàng” mà phải là “kim cương”!
Hàng ngày xem đồng hồ, rồi để ý giờ giấc để đi làm, đi chơi khỏi bị muộn hay sớm… nhưng nhiều người chắc không để ý giờ Việt Nam, giờ Hà Nội của mình thuộc “múi giờ” nào của thế giới.
Cầu Long Biên ở Hà Nội được người Pháp chủ trương xây dựng khi Hà Nội đã là một đô thị phát triển rất nhanh cả về diện tích và quy mô dân số lúc bấy giờ.
Việc đặt tên phố ở Hà Nội ra sao thế nào cũng gây không ít thắc mắc. Xin được chia sẻ một số thông tin về chuyện biển tên phố, biển số nhà ở Paris (Pháp) và Hà Nội mà tôi biết.
Ngồi xem lại mấy giấy tờ cũ của gia đình còn lưu giữ qua các thời kỳ, chính tôi cũng hết sức bất ngờ và rất ngạc nhiên với cách hành văn của giấy tờ thời kỳ trước…
Trong bài loạt bài “Hà Nội: Chuyện cũ, chuyện mới” hôm nay tôi giới thiệu về các công trình kiến trúc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX qua lăng kính của một nhà chuyên môn người Pháp.