HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Di sản đô thị
Di sản công trình
Làng nghề, truyền thống
Di sản phi vật thể
Kinh nghiệm nước ngoài
Dự án bảo tồn, sửa chữa, chống xuống cấp nhà biệt thự 49 Trần Hưng Đạo - 46 Hàng Bài do Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội làm chủ đầu tư, với sự hỗ trợ kỹ thuật của các chuyên gia Pháp cùng nguồn kinh phí hơn 14 tỉ đồng.
Nhiều ý kiến trái chiều đã làm nóng dư luận khi công chúng nhìn thấy hình ảnh của công trình biệt thự Pháp tại 49 Trần Hưng Đạo. Tòa nhà được sơn đầy đủ "từ đầu đến chân" với những sọc đỏ - vàng xen kẽ. Nhiều người cho rằng những sọc này khiến tòa nhà trở nên khó nhìn. "Chả thấy đẹp đâu", "Nhìn xấu quá", "Trông như nhà phao ở hội chợ"… là những ý kiến được đưa ra liên tục.
Đó là thông tin được bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Giám đốc Nhà hát Lớn Hà Nội, cho biết ngày 3.4. Theo kế hoạch, việc tu bổ sẽ diễn ra từ 2023 - 2025 nhưng cố gắng để sau 1 năm có thể đưa vào sử dụng.
Bán tín bán nghi, ông cho người lên Lai Châu thăm dò thì đúng như bà cụ nói. Kết quả kiểm tra cho thấy loại ngói đá chẻ của đồng bào dân tộc ở Lai Châu chất lượng rất tốt. Ngay lập tức một xưởng sản xuất được thành lập, làm ra những viên ngói đá chẻ đúng như ngói lợp Nhà hát Lớn ngày xưa.
Việc đưa các ứng dụng công nghệ số vào hoạt động du lịch không còn xa lạ tại nhiều nơi. Đối với Hà Nội, nhờ sự nỗ lực làm mới sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng trải nghiệm cho du khách, nhiều điểm đến, đơn vị kinh doanh du lịch đã triển khai các công nghệ mới, tạo hiệu quả nhất định trong thời gian qua.
Những công trình từng là niềm tự hào một thời như khu tập thể Kim Liên, Cung thiếu nhi Hà Nội ... giờ đã lâu năm và xuống cấp; có thể sẽ biến mất nếu không kịp giữ gìn.
Một cuốn sách tại Nhật Bản sẽ công bố, giới thiệu các công trình kiến trúc hiện đại của Đông Nam Á. Trong đó, Hà Nội có 100 công trình.
Cuộc thi ý tưởng này đã quy tụ được hơn 50 nhóm dự thi của các cá nhân và đơn vị là thành viên của hai hội Kiến trúc sư Việt Nam và Italia nằm trong kế hoạch kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam và Italia và đồng thời giúp tìm kiếm các ý tưởng xuất sắc để cải thiện hình ảnh cũng như không gian của khu vực quảng trường Đông kinh nghĩa thục ngay tại trung tâm Hồ Gươm của Hà Nội.
“Các kết nối tre Hà Nội” là một đề nghị nhằm mục đích kết nối các thiết kế kiến trúc, các khía cạnh xã hội của cuộc sống con đường của thủ đô châu Á và vật liệu truyền thống của văn hóa Việt Nam: một dự án liên kết các mảnh vỡ của trung tâm thành phố sử dụng các khía cạnh và vật liệu sáng tạo của truyền thống địa phương. Do đó, mục tiêu chính là sự phục hồi phổ biến của xã hội trong công tác tu bổ không thể thiếu đối với các trung tâm lịch sử của Hà Nội với sự tham gia của các tổ chức có kinh nghiệm nói chung vào việc lập kế hoạch có sự tham gia của công đồng.
Khu vực tranh chấp nằm ở đường tiếp giáp của quận thương mại Ba mươi sáu phố phường với hồ Hoàn Kiếm , ở giao lộ của các tuyến đường quan trọng . Đó là một nơi mà lịch sử , giải trí và giao thông đan xen nhau. Hơn nữa là một khu vực rất thay đổi tùy theo ngày và thời gian . Ý tưởng chính là có một dự án được thực hiện bởi hai loại yếu tố đô thị : một phần cứng và phần mềm