HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Di sản đô thị
Di sản công trình
Làng nghề, truyền thống
Di sản phi vật thể
Kinh nghiệm nước ngoài
Làng Phú Vinh có diện tích 821.39 ha, nằm ở xã Phú Nghĩa, phía Tây Nam huyện Chương Mỹ, cách thị trấn Chúc Sơn 5 Km, cách trung tâm Hà Nội 25 Km.
Tọa lạc tại số 85 phố Hàng Gai (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), đình Cổ Vũ không chỉ là di tích có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật mà còn là điểm tham quan văn hóa hấp dẫn đối với du khách trong nước và quốc tế.
Đi từ trục đường chính vào làng Bát Tràng chạy song song kênh Bắc Hưng Hải, du khách có thể nhìn thấy Trung tâm Gốm Bát Tràng – Điểm nhấn văn hóa mới của làng nghề với kiến trúc ấn tượng, mới mẻ sáng tạo nhưng đậm chất truyền thống.
Di sản Phố Cổ Hà Nội được hình thành cùng dòng chảy nghìn năm lịch sử của Thăng Long-Hà Nội. Thời gian minh chứng cho giá trị di sản, nhưng thời gian cũng tàn phá và khiến di sản hư hỏng hoặc mất đi.
Ngôi nhà cổ 87 Mã Mây là loại nhà ở truyền thống, tái hiện không gian sinh hoạt và kiến trúc đặc trưng của Hà Nội xưa. Ngôi nhà nước đầu tư tôn tạo như một dấu ấn lịch sử của Hà Nội 36 phố phường.
Theo truyền thuyết và sử sách ghi lại, Huyền Thiên là hiệu của một vị thần cùng với thần Kim Quy đã giúp vua An Dương Vương trừ Bạch Kê tinh đắp thành Cổ Loa. Và sau đó tặng vua Thục móng chân để chế lấy nỏ thần. Ghi nhớ ơn đức ấy, An Dương Vương đã lập quán thờ Ngài, đặt tên là Huyền Thiên đại quán ở núi Thất Diệu – nơi Huyền Thiên đã tu hành kiếp trước.
Thiết kế đô thị và cảnh quan thường tạo lập không gian mở, khu vực hồ Thiền Quang có vị trí, cảnh quan đẹp, kết nối mặt hồ với công viên cây xanh và cạnh công viên Thống Nhất.
Hoàn thành năm 2015 là một minh chứng thành công khác cho sự kết hợp nhuần nhuyễn cộng sinh giữa di sản cũ và công trình mới, giữa chức năng lịch sử và nhu cầu của hiện đại. Khác với dự án Tạ Hiện, ở Hội quán Phúc Kiến có sự tồn tại song hành của một chức năng cộng đồng khác là Trường tiểu học Hồng Hà.
Với Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật – Hội quán Quảng Đông tại 22 Hàng Buồm, dự án lại được thực hiện với một cách tiếp cận khác. Do hoàn cảnh lịch sử, trường Mẫu giáo Tuổi Thơ của quận Hoàn Kiếm đóng tại cộng trình này từ năm 1978. Với dự định biến tòan bộ nơi đây thành một Trung tâm Văn hóa Triển lãm Nghệ thuật, đòi hỏi có diện tích hoạt động đầy đủ.
Ngày thứ hai, 27/1/2024 mở cửa, căn biệt thự số 49 Trần Hưng Đạo thu hút người yêu văn hoá, có người từ tận Hải Phòng, đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử, kiến trúc cổ.