HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Di sản đô thị
Di sản công trình
Làng nghề, truyền thống
Di sản phi vật thể
Kinh nghiệm nước ngoài
Các giải pháp cho khí hậu nhiệt đới địa phương được đặc biệt chú trọng, bao gồm các giải pháp thông gió và chiếu sáng tự nhiên của kiến trúc truyền thống bản địa được áp dụng vào công trình. Bốn công trình theo phong cách Đông Dương được so sánh với một công trình theo phong cách Beaux Art dựa trên mô phỏng thông gió và ánh sáng tự nhiên sử dụng phần mềm DesignBuilder.
Đình Nam Hương thờ Vua Lê và cũng là nơi duy nhất trong cả nước thờ cả bốn vị thần thuộc hệ thống Thăng Long tứ trấn. Hiếm có di tích nào bên hồ Hoàn Kiếm có không gian đẹp và nhiều giá trị đặc biệt như đình Nam Hương.
Du khách tới Hà Nội tháng 10 có cơ hội trải nghiệm nếp sống của người Hà Nội gần 100 năm trước ở nhà cổ 87 Mã Mây trong tour thực cảnh "Chuyện phố Hàng".
Ngôi nhà cổ 87 Mã Mây là loại nhà ở truyền thống, tái hiện không gian sinh hoạt và kiến trúc đặc trưng của Hà Nội xưa. Ngôi nhà nước đầu tư tôn tạo như một dấu ấn lịch sử của Hà Nội 36 phố phường.
Dự án nghệ thuật công cộng tại Vườn hoa Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm do nghệ sĩ thị giác Nguyễn Thế Sơn, họa sĩ Vũ Xuân Đông, họa sĩ Cấn Văn Ân và nhóm cùng đồng hành thực hiện là một trong những dự án hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954/10-10-2024).
Rùa Hồ Gươm là một nhóm cá thể rùa lớn đã từng sống tại Hồ Gươm. Con cuối cùng sống ở Hồ Gươm đã chết vào ngày 19 tháng 1 năm 2016
Hà Nội học là môn học sưu tâm, nghiên cứu, phổ biến những tri thức về mọi mặt và nhận thức tổng hợp về con người và môi quan hệ giữa con người với thiên nhiên trên địa bàn hàng nghìn năm liên tục là trung tâm chính trị, xã hội, kinh tế và văn hoa hàng đầu của đất nước, phục vụ trực tiếp cho các chiến lược phát triển Thủ đô
Đền Bạch Mã: Năm 1010, khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, định đắp thành nhưng nhiều lần thành đắp lên lại bị sụp đổ. Vua cho người cầu khấn ở đền thờ thần Long Đỗ thì thấy một con ngựa trắng từ đền đi ra. Vua lần theo vết chân ngựa, vẽ đồ án xây thành, thành mới đứng vững. Thần được vua Lý Thái Tổ phong làm Thành hoàng của kinh thành Thăng Long.
Trong quá trình sinh sống, các gia đình này đã làm toàn bộ công trình xuống cấp nghiêm trọng. Dẫu vậy, công trình vẫn còn lưu giữ được nhiều dấu ấn độc đáo của phong cách nghệ thuật đầu thế kỷ 19. Các thành phần kiến trúc đều được trang trí, chạm khắc kỹ lưỡng, thể hiện tay nghề khéo léo của phường thợ đương thời.