HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Đông Dương
Đương Đại
Bức tranh phố đầu tiên của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái là bức sơn dầu "Phố Hàng Phèn" (năm 1940), được vẽ trước khi ông vào học trường cao đẳng Mỹ Thuật Đông Dương. Sau đó bức này được gửi tham dự triển lãm Tokyo - Nhật Bản, và người Nhật đã mua ngay tại triển lãm.
Hà Nội có truyền thống lâu đời về các nghệ sĩ chuyên ghi lại kiến trúc của thành phố. Một trong những nguồn cảm hứng lớn nhất cho USH là họa sĩ đã mất Bùi Xuân Phái. Sinh năm 1920 tại Hà Nội, Phái theo đuổi hội họa bất chấp sự khiển trách của cha. Ông đăng ký học tại L’Ecole des Beaux-Arts de l’Indochine , và ông sử dụng nghệ thuật của mình trong suốt sự nghiệp phong phú của mình để khám phá những ý tưởng về bản chất mờ ảo của thực tại khách quan và chủ quan.
Chia sẻ album những bức tranh, ký họa phố Bát Đàn, Hà Nội của các họa sỹ, hãy cùng xem chi tiết phía dưới bài viết.
Gọi nhà thờ Lớn vì đây là thánh đường lớn nhất Hà Nội. Xây dựng trên đất cũ của chùa Báo Thiên, công trình do Giám mục Puginier thiết kế và giám sát, khởi công năm 1884 và khánh thành vào Giáng sinh năm 1887 với tên gọi nhà thờ Thánh Giuse (Saint Joseph, được Giáo hoàng tôn phong là thánh bảo trợ nước VN).
Loạt poster du lịch rất sinh động này được in vào những năm 1930-1931 nhằm giới thiệu những nét hấp dẫn của Đông Dương thời thuộc địa.
Tranh vẽ kênh Tàu Hũ, phố Hà Nội,chùa Láng, Hoàng thành Huế ... của các giáo sư mỹ thuật Pháp đầu thế kỷ 20 lần đầu được triển lãm trong nước.
Bốn mùa Hà Nội với hàng cây ngả vàng bên Hồ Tây, đường Hoàng Diệu cuối thu hiện lên trong triển lãm tranh sơn dầu “Ngày bình yên”.
Chủ thể trong tranh là những hình ảnh quen thuộc như đường phố, những ngôi nhà cổ, hàng cây, người gánh hoa, thiếu nữ đạp xe trên phố. Họa sĩ cũng vẽ tĩnh vật nhiều loại hoa dân dã của vùng Bắc bộ như lá khoai, hoa lục bình, chuối pháo.
Sau hơn nửa thế kỷ thành công trong lao động nghệ thuật, ông rút ra:" Phải có sự nhất mực (nhất quán) của quan niệm, ý tưởng và cảm xúc trong sáng tạo nghệ thuật. Không bao giờ được phép lừa dối lòng mình. Tự dối mình là đã lừa dối và xúc phạm người khác. Đã là nghệ sĩ thì phải giữ thật bền sự tôn thiêng cho nghệ thuật
Chèo lái nhiều dự án nghệ thuật đương đại , nghệ sĩ Nguyễn Thế Sơn đã giúp những thực hành nghệ thuật này gần gũi hơn với công chúng và trở thành cầu nối văn hóa.