HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Công trình xưa
Cuộc sống xưa
Cửa hàng xưa
Phố xưa
Đọc ảnh cùng Dương Trung Quốc
Phố Hà Trung dài 206 mét, đi từ ngõ Trạm – phố Hàng Da đến phố Phùng Hưng. Nối phố Nguyễn Quang Bích với phố Trần Phú. Nay thuộc phường Hàng Bông quận Hoàn Kiếm. Đây nguyên là đất của thôn Yên Trung Hạ, tổng Tiền Nghiêm (sau đổi là tổng Vĩnh Xương), huyện Thọ Xương xưa.
Trong cụm di tích hồ Gươm nổi tiếng của thủ đô Hà Nội, người ta vẫn thường nhắc tới Đền Ngọc Sơn như một nơi liêng thiêng và luôn đồng hành cùng mọi sự thăng trầm của thủ đô Hà Nội. Chính vì lẽ đó, không có vị khách nào tới Hà Nội mà không ghé thăm quần thể kiến trúc độc đáo này.
Nếu chọn một công trình kiến trúc nào xưa nhất, lại ít thay đổi nhất của Hà Nội còn lại cho đến nay thì đó chính là Nhà Thờ Lớn Hà Nội.Nhà Thờ Lớn được khởi công vào năm 1884 và khánh thành kịp vào dịp Lễ Thiên Chúa giáng sinh năm 1887. Kể từ đó cho đến nay, kiến trúc dường như không thay đổi. Xem các tấm hình cách đây đã trên dưới một thế kỷ thì thấy rõ điều ấy. Có chăng là sự thay đổi cảnh quan và con người mà thôi.
Sau khi chiếm HN, vào năm 1888, Pháp đã phá hủy chùa để xây nhà bưu điện (nay là Bưu điện Thành phố Hà Nội) và Phủ Thống sứ Bắc Kỳ (nay là Nhà khách Chính phủ). Chỉ còn Tháp Hòa Phong còn giữ lại, nay ở trên bờ hồ Hoàn Kiếm.
Ông trùm ngành in ấn, xuất bản Francoisi Henri Schneider trong buổi đầu lập nghiệp tại Băc Bộ được biết đến như là một trong những người tiên phong trong việc sản xuất bưu thiếp. Số lượng bưu ảnh của hãng trong khoảng thời gian từ 1885 đến 1900 không nhiều, tuy nhiên lại phản ánh một giai đoạn quan trọng khi người Pháp thực hiện quy hoạch thay đổi Hà Nội thành thủ đô của Liên bang Đông Dương
Thời kỳ khai thác thuộc địa Đông Dương lần 1 (1888 – 1920), Hà Nội đã được chính quyền bảo hộ Pháp qui hoạch và xây dựng theo kiểu Châu Âu, lúc này một sự biến đổi, lột xác từ kiểu thành -thị kiểu phong kiến sang đô thị với những con đường, đèn điện, nước sinh hoạt đô thị,… hoàn toàn mới và lạ lẫm dưới con mắt của người bản xứ khi đó.
Năm 1884, Ông Charles-Edouard Hocquard theo đoàn lính viễn chinh Pháp tới xâm chiếm Việt Nam với tính cách là bác sĩ quân y, nhưng ông cũng là một nhà nhiếp ảnh viên đại tài.
Theo các tư liệu cũ, dân bán hàng trên phố Bát Sứ đa số gốc Tả Thanh Oai, Cự Đà, Khúc Thủy (Hà Tây cũ). Hàng hóa đa phần lớn buôn lại hàng Trung Quốc như thống, lộc bình, chậu hoa, bát đĩa, ấm chén...
refined. culture & creative specialty coffeelàm-cho-nó-Tốt-Hơn.
17 phố Nhà Thờ | Đã chuyển về 43 Văn Miếu, Hanoi, Vietnam
Có những món đồ thời trang vượt thời gian sẽ luôn khiến bạn nổi bật. Tại IPA-NIMA, không có gì đơn giản nhưng độc đáo, một chút thay đổi nhỏ làm tăng thêm vẻ ngoài của bạn, ....