Những biến thiên của lịch sử đã đưa người Pháp tới Thăng Long – Hà Nội và họ nhanh chóng ghi dấu ấn lên đô thị này khiến cho KPC lần đầu tiên chịu tác động mạnh mẽ của quy hoạch. Những chỉnh trang về giao thông của người Pháp đã làm thay đổi bộ mặt không gian đường phố của Hà Nội, tạo nên những đường phố rộng, liên hoàn và trong một mạng lưới liên tục, thuận tiện cho các hoạt động giao thương. Và kể từ đó, bắt đầu một thời kỳ du nhập và tiếp nhận những ảnh hưởng từ bên ngoài làm thay đổi cấu trúc và không gian khu phố cổ Hà Nội.
... Đang cập nhật
Nơi đặt thương hiệu của bạn |
Ủng hộ để chúng tôi hoàn thiện bài này sớm hơn |
.
.
.
Tuyến phố cổ có trước năm 1873
Thành Hà Nội, khu nhượng địa và các làng xóm.
Kẻ Chợ thế kỷ 17, có hai thương cảng Hà Lan và Anh (S.Baron) |
Chợ Cửa Đông. Tranh phục dựng của họa sĩ Nguyễn Thành Phong. |
Cửa Đông hoàng thành. Tranh phục dựng của họa sĩ Nguyễn Thành Phong. |
Nhuộm lụa ở phố Cầu Gỗ, thế kỷ XVII. Tranh phục dựng của họa sĩ Nguyễn Thành Phong |
Sông Hồng, hồ Hoàn Kiếm và hồ Thái Cực. Tranh phục dựng của họa sĩ Nguyễn Thành Phong |
Hồ Gươm hồi thế kỷ XVII |
Bến cảng nằm ở nơi hợp lưu của sông Tô Lịch và sông Hồng. Cửa ô ngoài cùng bìa phải là vị trí Ô Quan Chưởng (phố Hàng Chiếu) ngày nay. |
Cảnh họp chợ ở bến sông. |
Phường Đồng Xuân hồi thế kỷ XIX |
Xem thêm: Tìm lại dấu xưa Kẻ Chợ qua các bức "Tranh Phục dựng"
.
.
.
Tuyến phố cổ mở năm 1873 - 1885
BẢN ĐỒ HANOI 1873 do Phạm Đình Bách vẽ năm 1902 (không phải vẽ năm 1873)
Hanoi-1885
Thành Hà Nội
Trận tấn công cửa Đông Nam thành Hà Nội ngày 20/11/1873. |
Mặt bằng Thành Hà Nội năm 1888. |
Điện thờ trong hoàng thành Hà Nội, nơi Francis Garnier từng nghỉ lại sau khi chiếm thành. |
Tường thành Hà Nội. |
Tường thành Hà Nội, phía trước là hào cũ đã bị lấp. |
Đám rước một ông quan trên đường phố Hà Nội. |
Xem thêm: ẢNH HIẾM: HÀ NỘI THỜI KỲ HUY HOÀNG 1873 – 1888 (1)
ẢNH HIẾM: HÀ NỘI THỜI KỲ HUY HOÀNG 1873 – 1888 (2)
Phố Bát Đàn
Phố Hàng Gốm, Hà Nội, năm 1885 |
Phố Hàng Gai
Tòa Trú sứ đầu tiên của Pháp tại Hà Nội trên phố Hàng Gai, năm 1884. |
Phố Hàng Bông
Cửa hàng bán lọng trên phố Thợ Nhuộm năm 1896 |
Phố Hàng Buồm
Chụp năm ??? Một ngôi đền trên phố Sông Tô Lịch (rue Song-To-Lich). Liệu đây có phải là khu vực phưòng Hà Khẩu? |
Phố Hàng Đào
Phố Hàng Đào xưa. năm ??? |
Phố Hàng Ngang
Cảnh cổng trên phố Quảng Đông – tên gọi khác của phố Hàng Ngang. |
Phố Hàng Chiếu
Quang cảnh phố Hàng Chiếu ngày xưa. |
Phố Cửa Đông
Khu Cửa Đông thành nhìn về phía Bắc, phía xa bên tay trái là Cột Cờ Hà Nội |
Phố Hàng Than
Phố Hàng Than trước năm 1902 |
.
.
.
Tuyến phố cổ mở năm 1902
Bản đồ Hà Nội năm 1890. Cấu trúc Hoàng Thành vẫn được giữ nguyên vẹn
Hiện trạng HÀ NỘI tháng 11 năm 1890 chủ yếu là nhà tranh (màu hồng nhạt) |
KẾ HOẠCH TẠI HÀ NỘI tháng 11 năm 1890 cho việc xây dựng đô thị bởi nhũng nôi nhà kiên cố (màu đỏ sẫm |
Xem thêm: PHỐ PHƯỜNG HÀ NỘI XƯA QUA CÁC NGUỒN TƯ LIỆU PHƯƠNG TÂY
Phố Bát Đàn
Tháng 5 năm 1915. Ảnh màu : Léon Busy |
??? |
Phố Hàng Bông
Phố Hàng Bông 1895-1896 |
Phố Hàng Bông trước 1902 |
Phố Hàng Bông năm 1906 |
Phố Hàng Bông năm 1906 |
Góc Hàng Hài – Hàng Hòm thập niên 1900 |
Phố Hàng Buồm
Cổng chào dựng đầu phố chào mừng toàn quyền Alexandre Varenne sang nhận chức. Sự kiện này cho biết bức ảnh được chụp năm 1925 |
Chụp năm ??? Phố Hàng Buồm nhìn từ phố Đào Duy Từ. |
Chụp năm ??? Góc chụp từ phố Mã Mây. Gặp lại dòng quảng cáo Nhan Hoa Duong – Bán thuốc đau mắt trên đầu hồi ngôi nhà quãng đầu phố |
Chụp năm ??? Đây là phố Hàng Buồm (đoạn tiếp giáp Mã Mây và Đào Duy Từ). |
Chụp năm ??? Một ngưòi phu Hoa kiều |
Chụp năm ??? Sinh hoạt trước nhà của một gia đình người Hoa. |
Phố Hàng Than
Chùa Hòe Nhai trên phố Hàng Than, năm 1902 |
Phố Hàng Than, năm ??? |
.
.
.
Tuyến phố cổ mở 1936
Bản đồ Hà Nội năm 1936. Cấu trúc hình vuông của Hoàng Thành bị phá vỡ bởi đại lộ Puginier (tuyến đường Điện Biên Phủ hiện nay)
Phố Hàng Bông
Phố Hàng Bông năm 193x – Hàng Bông Cây Đa Cửa Quyền |
??? |
??? |
Chụp năm ??? Sau người Hoa chiếm lĩnh phố, các mặt hàng gắn với tên phố biến mất. Hoa Kiều mở nhiều hiệu ăn ở phố này. |
Chụp năm??? Quang cảnh đặc trưng của China Town ở bất cứ nơi nào người Hoa quần tụ.Treo trên phố có đủ ba loại cờ: Pháp – Hoa – Việt |
Chụp năm ??? Phố Hàng Buồm |
Phố Hàng Thiếc
Khoảng năm 1920 |
Khoảng trước năm 1920 |
.
.
.
Tuyến phố cổ mở năm 1948
Phố Bát Đàn
Đây là ngã ba Bát Đàn (Vieille des Tasses) – Bát Sứ (Tasses). Xa xa, nhìn thấy ngã tư Hàng Phèn – Bát Sứ. |
Cuối phố Bát Sứ |
Cuối năm 1946 đầu 1947, phố Bát Đàn bị tàn phá nghiêm trọng |
Người chụp ảnh này đứng tại vị trí đường Tàu Điện Tuyến Yên Phụ – Vọng và là chỗ Tàu đang rẽ sang đầu Phố Bát Đàn |
phố bát Đàn |
Phố Hàng Bông
Năm 1952; Ảnh : Georges Azambre |
Nhà trồng răng Minh Sinh đầu ngã ba Phùng Hưng – Hàng Bông được sáng lập từ năm 1937 |
Ngã tư Phủ Doãn – Đường Thành – Hàng Bông – Hàng Gai. 1954 |
Năm 1954, cũng đã chứng kiến giờ phút lịch sử khi quân Pháp bàn giao cho quân đội Việt Minh tiếp quản thủ đô. |
Và ngay sau người dân đổ ra đường… |
Nhân dân rước ảnh Bác trên phố Hàng Bông. |
Phố Hàng Bông, ngày 10/10/1954· |
Phố Hàng Buồm
Hiệu cao lâu Đông Hưng Viên số 88 phố Hàng Buồm, năm 1951 |
Phố Hàng than
Phố Hàng Than năm 1951 |
.
.
.
Tuyến phố cổ thời bao cấp
Hà Nội 1960
Phố Bát Đàn
??? |
Năm 1973 |
Năm 1975 |
Phố Hàng Buồm
Vách tường đền Bạch Mã (bên phố Hàng Giày ) |
.
.
.
Tuyến phố cổ thời mở cửa
Khu phố cổ được ổn định các tuyến phố cho đến ngày nay
Phố Bát Đàn
Phố Bát Sứ
Phố Chả Cá
Phố Cao Thắng
Phố Cầu Đông
Phố Cầu Gỗ
Phố Cửa Đông
Phố Chợ Gạo
Phố Đào Duy Từ
Phố Đường Thành
Phố Đinh Liệt
Phố Đồng Xuân
Phố Đông Thái
Phố Gầm Cầu
Phố Gia Ngư
Phố Hà Trung
Phố Hàng Bạc
Phố Hàng Bồ
Phố Hàng Buồm
Phố Hàng Bút
Phố Hàng Bông
Phố Hàng Bè
Phố Hàng Cá
Phố Hàng Cân
Phố Hàng Chai
Phố Hàng Chĩnh
Phố Hàng Chiếu
Phố Hàng Cót
Phố Hàng Đào
Phố Hàng Đậu
Phố Hàng Điếu
Phố Hàng Đồng
Phố Hàng Đường
Phố Hàng Da
Phố Hàng Gà
Phố Hàng Gai
Phố Hàng Giấy
Phố Hàng Giầy
Phố Hàng Hòm
Phố Hàng Khoai
Phố Hàng Lược
Phố Hàng Mành
Phố Hàng Mã
Phố Hàng Mắm
Phố Hàng Muối
Phố Hàng Ngang
Phố Hàng Nón
Phố Hàng Phèn
Phố Hàng Quạt
Phố Hàng Rươi
Phố Hàng Thiếc
Phố Hàng Thùng
Phố Hàng Tre
Phố Hàng Vải
Phố Lãn Ông
Phố Lò Rèn
Phố Lương Văn Can
Phố Lương Ngọc Quyến
Phố Mã Mây
Ngõ Gạch
Ngõ Trạm
Phố Nhà Hỏa
Phố Nguyễn Hữu Huân
Phố Nguyễn Quang Bích
Phố Nguyễn Siêu
Phố Nguyễn Thiếp
Phố Nguyễn Văn Tố
Phố Nguyễn Thiện Thuật
Phố Ô Quan Chưởng
Phố Phùng Hưng
Phố Trần Nhật Duật
Phố Thanh Hà
Phố Tạ Hiện
Phố Thuốc Bắc
Phố Tố Tịch
Phố Yên Thái
Phố Cổng Đục
Ngõ Phất Lộc
Phố Trần Quang Khải
Tuyến phố cổ ngày nay
Phố Bát Đàn
Phố Bát Sứ
Phố Chả Cá
Phố Cao Thắng
Phố Cầu Đông
Phố Cầu Gỗ
Phố Cửa Đông
Phố Chợ Gạo
Phố Đào Duy Từ
Phố Đường Thành
Phố Đinh Liệt
Phố Đồng Xuân
Phố Đông Thái
Phố Gầm Cầu
Phố Gia Ngư
Phố Hà Trung
Phố Hàng Bạc
Phố Hàng Bồ
Phố Hàng Buồm
Phố Hàng Bút
Phố Hàng Bông
Phố Hàng Bè
Phố Hàng Cá
Phố Hàng Cân
Phố Hàng Chai
Phố Hàng Chĩnh
Phố Hàng Chiếu
Phố Hàng Cót
Phố Hàng Đào
Phố Hàng Đậu
Phố Hàng Điếu
Phố Hàng Đồng
Phố Hàng Đường
Phố Hàng Da
Phố Hàng Gà
Phố Hàng Gai
Phố Hàng Giấy
Phố Hàng Giầy
Phố Hàng Hòm
Phố Hàng Khoai
Phố Hàng Lược
Phố Hàng Mành
Phố Hàng Mã
Phố Hàng Mắm
Phố Hàng Muối
Phố Hàng Ngang
Phố Hàng Nón
Phố Hàng Phèn
Phố Hàng Quạt
Phố Hàng Rươi
Phố Hàng Thiếc
Phố Hàng Thùng
Phố Hàng Tre
Phố Hàng Vải
Phố Lãn Ông
Phố Lò Rèn
Phố Lương Văn Can
Phố Lương Ngọc Quyến
Phố Mã Mây
Ngõ Gạch
Ngõ Trạm
Phố Nhà Hỏa
Phố Nguyễn Hữu Huân
Phố Nguyễn Quang Bích
Phố Nguyễn Siêu
Phố Nguyễn Thiếp
Phố Nguyễn Văn Tố
Phố Nguyễn Thiện Thuật
Phố Ô Quan Chưởng
Phố Phùng Hưng
Phố Trần Nhật Duật
Phố Thanh Hà
Phố Tạ Hiện
Phố Thuốc Bắc
Phố Tố Tịch
Phố Yên Thái
Phố Cổng Đục
Ngõ Phất Lộc
Phố Trần Quang Khải
Bình luận của bạn