Hà Nội năm 1946 - 1947

Chủ nhật, 01/12/2024, 16:22 (GMT+7)

Chia sẻ

Trận Hà Nội đông xuân 1946-47 là sự kiện khởi động Chiến tranh Đông Dương giữa các lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) và tập đoàn quân viễn chinh Pháp từ đêm 19 tháng 12 năm 1946 đến trưa 18 tháng 2 năm 1947, sau đây là bộ sưu tập đường phố Hà Nội những giai đoạn này.

Sự kiện 1946-1947  |  Bản đồ chiến sự năm 1946-1947  |  

...Đang cập 


Phố trong những năm kháng chiến, khi Trung đoàn Thủ đô rút về Liên khu I – 36 phố phường với những góc phố, ngôi nhà tan hoang

Phố trong những năm kháng chiến, khi Trung đoàn Thủ đô rút về Liên khu I – 36 phố phường với những góc phố, ngôi nhà tan hoang


19-12-1946 Phát lệnh toàn quốc kháng chiến

19-12-1946 Phát lệnh toàn quốc kháng chiến

Ban chỉ huy mặt trận khu vực chợ Đồng Xuân họp bàn phương án chiến đấu, năm 1947

Ban chỉ huy mặt trận khu vực chợ Đồng Xuân họp bàn phương án chiến đấu, năm 1947

Hình ảnh các chiến sĩ và tự vệ Hà Nội làm lễ tuyên thệ thề quyết tử để bảo vệ Thủ đô Hà Nội tháng 12 năm 1946

Hình ảnh các chiến sĩ và tự vệ Hà Nội làm lễ tuyên thệ thề quyết tử để bảo vệ Thủ đô Hà Nội tháng 12 năm 1946

Chiến sĩ quyết tử Trần Thành (Nguyễn Văn Thiềng) ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp năm 1946.

Chiến sĩ quyết tử Trần Thành (Nguyễn Văn Thiềng) ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp năm 1946.

Trận địa, chiến lũy 

Vậy là kẻ thù đã đặt dân tộc Việt Nam trước hai con đường: một là khoanh tay, cúi đầu trở lại nô lệ; hai là đấu tranh đến cùng để giành lấy tự do và độc lập. Tình thế đó buộc Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta không có lựa chọn nào hơn là cầm vũ khí đứng lên chiến đấu, phát động cuộc kháng chiến toàn quốc để bảo vệ độc lập dân tộc. Trong ảnh là các lực lượng đang tập trung tại Hà Nội

Vậy là kẻ thù đã đặt dân tộc Việt Nam trước hai con đường: một là khoanh tay, cúi đầu trở lại nô lệ; hai là đấu tranh đến cùng để giành lấy tự do và độc lập. Tình thế đó buộc Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta không có lựa chọn nào hơn là cầm vũ khí đứng lên chiến đấu, phát động cuộc kháng chiến toàn quốc để bảo vệ độc lập dân tộc. Trong ảnh là các lực lượng đang tập trung tại Hà Nội

Đáp lại Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lúc 20 giờ ngày 19-12-1946, quân và dân Thủ đô đã đồng loạt triển khai thế trận chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc. Trong ảnh là các lực lượng nhận sứ mệnh lịch sử

Đáp lại Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lúc 20 giờ ngày 19-12-1946, quân và dân Thủ đô đã đồng loạt triển khai thế trận chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc. Trong ảnh là các lực lượng nhận sứ mệnh lịch sử

Nữ chiến sĩ tự vệ Thủ đô

Nữ chiến sĩ tự vệ Thủ đô

Nữ cô đầu tham gia đội tự vệ Thủ đô

Nữ cô đầu tham gia đội tự vệ Thủ đô

Chiến sĩ Vệ Út

Chiến sĩ Vệ Út

Thề quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh

Thề quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh

Trung đoàn Thủ đô trước cuộc chiến

Trung đoàn Thủ đô trước cuộc chiến

Chiến sĩ Quyết tử tại Hà Nội

Chiến sĩ Quyết tử tại Hà Nội

Họp tác chiến giữa đường phố Hà Nội

Họp tác chiến giữa đường phố Hà Nội

Công sự được xây giữa lòng đường

Công sự được xây giữa lòng đường

Lập trận địa cơ động trên hè phố

Lập trận địa cơ động trên hè phố

Ngăn đường làm chiến hào

Ngăn đường làm chiến hào

Đào giao thông hào trong nội đô

Đào giao thông hào trong nội đô

Trận địa tại vườn Bách thảo

Trận địa tại vườn Bách thảo

Trận địa tại làng Quảng Bá

Trận địa tại làng Quảng Bá

Trận địa ở đền Voi Phục

Trận địa ở đền Voi Phục

Trận địa Chùa Sét

Trận địa Chùa Sét

Ụ pháo 37 ly ở trận địa Yên Phụ

Ụ pháo 37 ly ở trận địa Yên Phụ

Ụ chiến đấu ở ngã ba Lương Yên

Ụ chiến đấu ở ngã ba Lương Yên

Ụ đại liên tại trận địa Hàng Chiếu

Ụ đại liên tại trận địa Hàng Chiếu

Ụ trung liên của Tự vệ Thủ đô

Ụ trung liên của Tự vệ Thủ đô

Ụ chặn xe địch tại Bạch Mai

Ụ chặn xe địch tại Bạch Mai

Phá cột điện chắn đường

Phá cột điện chắn đường

Đục tường liên thông các dãy phố

Đục tường liên thông các dãy phố

Di tích Pháo đài Láng ở phường Láng Thượng ngày nay

Di tích Pháo đài Láng ở phường Láng Thượng ngày nay


PHỐ CỔ HÀ NỘI

Hình ảnh các khu phố cổ Hà Nội trong 60 ngày đêm Hà Nội khói lửa

Hình ảnh các khu phố cổ Hà Nội trong 60 ngày đêm Hà Nội khói lửa

Quân và dân Thủ đô lập chốt chiến đấu tại khu vực chợ Đồng Xuân. Ảnh: Tư liệu TTXVN

Quân và dân Thủ đô lập chốt chiến đấu tại khu vực chợ Đồng Xuân. Ảnh: Tư liệu TTXVN


Phố Bát Đàn

Phố Bát Sứ, Bát Đàn

Phố Bát Sứ, Bát Đàn. Trong chiến sự cuối năm 1946 đầu 1947, phố Bát Đàn bị tàn phá nghiêm trọng, nhà cửa bị đổ hoặc bị hư hại nặng. Cả phố chỉ còn sót lại có bốn nóc nhà là nguyên vẹn: nhà số 3, 5, 7 và 11. Đến thời tạm chiếm, hai mặt đường phố mới được khôi phục lại.

Người chụp ảnh này đứng tại vị trí đường Tàu Điện Tuyến Yên Phụ – Vọng và là chỗ Tàu đang rẽ sang đầu Phố Bát Đàn để chụp! Góc vỉa Hè bên tay trái là của số nhà 99 phố Hàng Gà ( Xưa có Hiệu Nhạc cụ của Ông Doãn Nho có con Trai là NS Trọng Đài) Đi thêm vài ba chục mét nữa thì đến phần tiếp giáp với cuối Phố Hàng Bát Sứ ! Bên kia đường là Đình Thờ Thần hoàng Làng của Bát Đàn gần ngôi nhà cháy! Nếu người chụp quay hướng ống kính sang phải một chút thì gặp ngôi nhà Cổ chéo góc đầu phố Hàng Điếu chuyên sửa chữa ,sưu tầm các loại Quạt Cổ ! Chủ này mới rời đi nghe nói trả lại nhà cho Chủ Cũ? Đoạn phố Bát Đàn này xập xệ như vậy thế nhưng đi quá lên chút sang đến phố Hàng Bồ thì nhà cửa khá hơn kể từ đoạn Nhà in của Tỷ Phú tiền Đông Dương là Ông Lê Cường! Tấm ảnh này tuổi đời cũng đã 70 năm rồi vì vậy rất đáng trân trọng!

Người chụp ảnh này đứng tại vị trí đường Tàu Điện Tuyến Yên Phụ – Vọng và là chỗ Tàu đang rẽ sang đầu Phố Bát Đàn để chụp! Góc vỉa Hè bên tay trái là của số nhà 99 phố Hàng Gà ( Xưa có Hiệu Nhạc cụ của Ông Doãn Nho có con Trai là NS Trọng Đài) Đi thêm vài ba chục mét nữa thì đến phần tiếp giáp với cuối Phố Hàng Bát Sứ ! Bên kia đường là Đình Thờ Thần hoàng Làng của Bát Đàn gần ngôi nhà cháy! Nếu người chụp quay hướng ống kính sang phải một chút thì gặp ngôi nhà Cổ chéo góc đầu phố Hàng Điếu chuyên sửa chữa ,sưu tầm các loại Quạt Cổ ! Chủ này mới rời đi nghe nói trả lại nhà cho Chủ Cũ? Đoạn phố Bát Đàn này xập xệ như vậy thế nhưng đi quá lên chút sang đến phố Hàng Bồ thì nhà cửa khá hơn kể từ đoạn Nhà in của Tỷ Phú tiền Đông Dương là Ông Lê Cường! Tấm ảnh này tuổi đời cũng đã 70 năm rồi vì vậy rất đáng trân trọng!


Phố Bát Sứ

Cuối phố Bát Sứ

Cuối phố Bát Sứ


Phố Chả Cá


Phố Cao Thắng

Phố Cao Thắng năm 49

Phố Cao Thắng năm 49



Phố Cầu Đông


Phố Cầu Gỗ

Khu vực phố Hàng Đào, Cầu Gỗ (Hà Nội) năm 1946 (Ảnh: Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam)

Khu vực phố Hàng Đào, Cầu Gỗ (Hà Nội) năm 1946 (Ảnh: Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam)



Phố Cửa Đông


Phố Chợ Gạo

Phố Chợ Gạo bị phá hủy trong 60 ngày đêm khói lửa ở Hà Nội (19-12-1946-17-2-1947

Phố Chợ Gạo bị phá hủy trong 60 ngày đêm khói lửa ở Hà Nội (19-12-1946-17-2-1947


Phố Đào Duy Từ
Phố Đường Thành


Phố Đinh Liệt

Chiến lũy phố Lê Ninh (ngã ba Đinh Liệt-Cầu Gỗ)

Chiến lũy phố Lê Ninh (ngã ba Đinh Liệt-Cầu Gỗ) 


Phố Đồng Xuân

Trước cửa chợ Đồng Xuân

Trước cửa chợ Đồng Xuân 

Tự vệ và các cảm tử quân Hà Nội trong những ngày toàn quốc kháng chiến. Ảnh tư liệu.

Tự vệ và các cảm tử quân Hà Nội trong những ngày toàn quốc kháng chiến. Ảnh tư liệu.(Vẫn tấm ảnh trên, lật ngược lại)

Chiến sĩ quyết tử khu Đồng Xuân gan góc đặt mìn trước chợ Đồng Xuân trước cuộc rút quân thần kỳ, tháng 02.1947

Chiến sĩ quyết tử khu Đồng Xuân gan góc đặt mìn trước chợ Đồng Xuân trước cuộc rút quân thần kỳ, tháng 02.1947


Phố Đông Thái
Phố Gầm Cầu
Phố Gia Ngư


Phố Hà Trung

Phố Hà Trung năm 1948

Phố Hà Trung năm 1948


Phố Hàng Bạc

Phố Hàng Bạc tan hoang, đổ nát

Phố Hàng Bạc tan hoang, đổ nát


Phố Hàng Bồ

Phố Hàng Bồ

Phố Hàng Bồ



Phố Hàng Buồm
Phố Hàng Bút
Phố Hàng Bông


Phố Hàng Bè

Hình ảnh các chiến sĩ quyết tử phố Hàng Bè khu Đông Kinh Nghĩa Thục chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới

Hình ảnh các chiến sĩ quyết tử phố Hàng Bè khu Đông Kinh Nghĩa Thục chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới

Phố Hàng Bè

Phố Hàng Bè 


Phố Hàng Cá
Phố Hàng Cân
Phố Hàng Chai
Phố Hàng Chĩnh


Phố Hàng Chiếu

Năm 1947, phố Hàng Chiếu tan hoang, đổ nát,

Năm 1947, phố Hàng Chiếu tan hoang, đổ nát,

Phố Hàng Chiếu với cửa Ô Quan Chưởng ở phía xa.

Phố Hàng Chiếu với cửa Ô Quan Chưởng ở phía xa.


Phố Hàng Cót

Phố Hàng Cót

Phố Hàng Cót


Phố Hàng Đào

Hình ảnh chiếc xích lô quen thuộc với người dân Hà Nội trên phố Hàng Đào

Hình ảnh chiếc xích lô quen thuộc với người dân Hà Nội trên phố Hàng Đào 


Phố Hàng Đậu

Dấu tích tàn phá trên phố Hàng Đậu

Dấu tích tàn phá trên phố Hàng Đậu


Phố Hàng Điếu

Hình ảnh những phu kéo xe trên phố Hàng Điếu

Hình ảnh những phu kéo xe trên phố Hàng Điếu



Phố Hàng Đồng


Phố Hàng Đường

Huấn luyện tự vệ trên phố Hàng Đường

Huấn luyện tự vệ trên phố Hàng Đường



Phố Hàng Da
Phố Hàng Gà


Phố Hàng Gai

Những ngôi nhà mặt tiền phố Hàng Gai bị đánh sập.

Những ngôi nhà mặt tiền phố Hàng Gai bị đánh sập.

Phố Hàng Gai

Phố Hàng Gai


Phố Hàng Giấy
Phố Hàng Giầy
Phố Hàng Hòm
Phố Hàng Khoai
Phố Hàng Lược
Phố Hàng Mành


Phố Hàng Mã

Một góc phố Hàng Mã, khu phố cổ Hà Nội.

Một góc phố Hàng Mã



Phố Hàng Mắm
Phố Hàng Muối
Phố Hàng Ngang
Phố Hàng Nón
Phố Hàng Phèn
Phố Hàng Quạt
Phố Hàng Rươi


Phố Hàng Thiếc

Phố Hàng Thiếc

Phố Hàng Thiếc


Phố Hàng Thùng
Phố Hàng Tre
Phố Hàng Vải


Phố Lãn Ông

Phố Lãn Ông

Phố Lãn Ông


Phố Lò Rèn

Những người phụ nữ tản bộ trên phố Lò Rèn.

Những người phụ nữ tản bộ trên phố Lò Rèn.

Phố Lò Rèn

Phố Lò Rèn


Phố Lương Văn Can

Phố Lương Văn Can

Phố Lương Văn Can



Phố Lương Ngọc Quyến
Phố Mã Mây
Ngõ Gạch
Ngõ Trạm
Phố Nhà Hỏa


Phố Nguyễn Hữu Huân

Phố Nguyễn Hữu Huân

Phố Nguyễn Hữu Huân



Phố Nguyễn Quang Bích
Phố Nguyễn Siêu
Phố Nguyễn Thiếp
Phố Nguyễn Văn Tố
Phố Nguyễn Thiện ThuậtPhố Ô Quan Chưởng
Phố Phùng Hưng
Phố Trần Nhật Duật
Phố Thanh Hà
Phố Tạ Hiện


Phố Thuốc Bắc

Trẻ em đạp xe trên phố Thuốc Bắc.

Trẻ em đạp xe trên phố Thuốc Bắc.


Phố Tố Tịch
Phố Yên Thái
Phố Cổng Đục
Ngõ Phất Lộc
Phố Trần Quang Khải


Hồ Gươm-Hồ Hoàn Kiếm

Cầu Thê Húc và lối vào Đền Ngọc Sơn sau ngày chiến sự ở Hà Nội kết thúc. Có thể thấy vết tích tàn phá của giao tranh trong 60 ngày đêm, đặc biệt là vết đạn bazooka do lính Pháp bắn vào cổng khi đánh chiếm đền vào sáng 08-1-1947. Ảnh: Nguyễn Duy Kiên.

Cầu Thê Húc và lối vào Đền Ngọc Sơn sau ngày chiến sự ở Hà Nội kết thúc. Có thể thấy vết tích tàn phá của giao tranh trong 60 ngày đêm, đặc biệt là vết đạn bazooka do lính Pháp bắn vào cổng khi đánh chiếm đền vào sáng 08-1-1947. Ảnh: Nguyễn Duy Kiên.

Trấn Ba Đình ở đền Ngọc Sơn

Trấn Ba Đình ở đền Ngọc Sơn


Trên đường phố Hà Nội 

Một tổ trọng liên của đội tự về nhà ga Hà Nội đang theo dõi máy bay địch, năm 1946-1947

Một tổ trọng liên của đội tự về nhà ga Hà Nội đang theo dõi máy bay địch, năm 1946-1947

Chiến sỹ tự vệ và nhân dân Hà Nội đào hầm hào, xây dựng công sự để chuẩn bị chiến đấu chống quân Pháp. (Ảnh: TTXVN)

Chiến sỹ tự vệ và nhân dân Hà Nội đào hầm hào, xây dựng công sự để chuẩn bị chiến đấu chống quân Pháp. (Ảnh: TTXVN)

Cuộc chiến đấu trên từng con phố

Cuộc chiến đấu trên từng con phố, (phố Hàng Bài)

Đào công sự ở Bắc Bộ phủ

Đào công sự ở Bắc Bộ phủ

Hà Nội mùa Đông 1946

Hà Nội mùa Đông 1946

Hình ảnh quân dân Hà Nội phá đường, lập trận địa mìn, dựng chướng ngại vật trên đường phố để chặn đánh địch, năm 1946

Hình ảnh quân dân Hà Nội phá đường, lập trận địa mìn, dựng chướng ngại vật trên đường phố để chặn đánh địch, năm 1946

Hình ảnh các khu phố cổ Hà Nội trong 60 ngày đêm Hà Nội khói lửa

Hình ảnh các khu phố cổ Hà Nội trong 60 ngày đêm Hà Nội khói lửa

Hình ảnh quân dân Hà Nội phá đường, lập trận địa mìn, dựng chướng ngại vật trên đường phố để chặn đánh địch, năm 1946

Hình ảnh quân dân Hà Nội phá đường, lập trận địa mìn, dựng chướng ngại vật trên đường phố để chặn đánh địch, năm 1946

Xe hơi chạy trên một con đường ở Hà Nội năm 1946. Ảnh: AAVH.org.

Xe hơi chạy trên một con đường ở Hà Nội năm 1946. Ảnh: AAVH.org.

Bên ngoài khu nhà dòng Thiên Chúa Giáo, nơi giám mục Paul-François Puginier (1835-1892) cư trú khi ở Hà Nội, khu vực phố Nhà Chung ngày nay. Ông là người có vai trò quan trọng trong việc xây nhà thờ Lớn Hà Nội.

Bên ngoài khu nhà dòng Thiên Chúa Giáo, nơi giám mục Paul-François Puginier (1835-1892) cư trú khi ở Hà Nội, khu vực phố Nhà Chung ngày nay. Ông là người có vai trò quan trọng trong việc xây nhà thờ Lớn Hà Nội.

Một tổ chiến đấu của quân ta trên đường phố Hà Nội sau ngày Toàn quốc kháng chiến năm 1946. Ảnh: Nguyễn Bá Khoản

Một tổ chiến đấu của quân ta trên đường phố Hà Nội sau ngày Toàn quốc kháng chiến năm 1946. Ảnh: Nguyễn Bá Khoản

Phần lớn người dân Hà Nội đã được tản cư, chướng ngại vật được dựng lên ở khắp nơi. Thủ đô sẵn sàng chiến đấu chống lại quân xâm lược Pháp. Ảnh: Tư liệu TTXVN

Phần lớn người dân Hà Nội đã được tản cư, chướng ngại vật được dựng lên ở khắp nơi. Thủ đô sẵn sàng chiến đấu chống lại quân xâm lược Pháp. Ảnh: Tư liệu TTXVN

Dinh thự của nhà nghiên cứu R. Despierres trên phố Hàng Bún.

Dinh thự của nhà nghiên cứu R. Despierres trên phố Hàng Bún.

Đáp lại lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch, quân và dân Hà Nội đã chiến đấu kiên cường, bảo vệ Thủ đô yêu dấu

Đáp lại lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch, quân và dân Hà Nội đã chiến đấu kiên cường, bảo vệ Thủ đô yêu dấu

Trên đường phố

Trên đường phố

Một xe tăng của quân đội Pháp bị tiêu diệt tại Bắc Bộ Phủ

Một xe tăng của quân đội Pháp bị tiêu diệt tại Bắc Bộ Phủ

Chiến lũy ở trận địa Lò Đúc

Chiến lũy ở trận địa Lò Đúc

Rào chắn xe địch tại Bạch Mai

Rào chắn xe địch tại Bạch Mai

rải qua 60 ngày đêm chiến đấu kiên cường, anh dũng, sáng tạo, quân và dân Hà Nội đã đánh hàng trăm trận, làm tiêu hao nhiều sinh lực địch, giam chân chúng dài ngày trong thành phố

Trải qua 60 ngày đêm chiến đấu kiên cường, anh dũng, sáng tạo, quân và dân Hà Nội đã đánh hàng trăm trận, làm tiêu hao nhiều sinh lực địch, giam chân chúng dài ngày trong thành phố

Ngoại thành

Lực lượng vũ trang Thủ đô chiến đấu bảo vệ Thủ đô Hà Nội tháng 12-1946. Ảnh tư liệu

Lực lượng vũ trang Thủ đô chiến đấu bảo vệ Thủ đô Hà Nội tháng 12-1946. Ảnh tư liệu

Một khẩu đội pháo tại trận địa pháo đài Láng tháng 12-1946. Ảnh tư liệu.

Một khẩu đội pháo tại trận địa pháo đài Láng tháng 12-1946. Ảnh tư liệu.

Pháo đài Láng, nơi bắn phát đạn đầu tiên vào Hà Nội, mở đầu ngày toàn quốc kháng chiến, 19-12-1946

Pháo đài Láng, nơi bắn phát đạn đầu tiên vào Hà Nội, mở đầu ngày toàn quốc kháng chiến, 19-12-1946

Họ đã sống, đã hy sinh để bảo vệ mảnh đất

Họ đã sống, đã hy sinh để bảo vệ mảnh đất "chôn nhau, cắt rốn"

Chú bé liên lạc tại một trận địa

Chú bé liên lạc tại một trận địa

Xẻ đường chắn xe địch ở ngoại ô

Xẻ đường chắn xe địch ở ngoại ô


Nhận lệnh rút quân

Nhận lệnh rút quân

Cập bến bờ bắc sông Hồng

Cập bến bờ bắc sông Hồng


Trung đoàn Thủ đô vượt sông Hồng sáng ngày 18.02.1947

Trung đoàn Thủ đô vượt sông Hồng sáng ngày 18.02.1947

Lễ chào mừng Trung đoàn Thủ đô rút quân thắng lợi

Lễ chào mừng Trung đoàn Thủ đô rút quân thắng lợi


Góc phố vẫn còn vết tích cuộc chiến tranh

Góc phố vẫn còn vết tích cuộc chiến tranh

Bình luận của bạn

Tin khác