HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Cổng thông tin
Tin nổi bật
Tin Hà Nội
Bảng tin phố
Phố cổ Hà Nội.
Phố Cũ Hà Nội.
Hoàng Thành Thăng Long
Tour online 360
Về Chúng Tôi
Tối 30-11-2024, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm Phố cổ Hà Nội đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp quốc gia và 20 năm hoạt động không gian đi bộ.
Thời nhà Lê, Thăng Long có 2 huyện là Thọ Xương và Quảng Đức, mỗi huyện có 18 phường và phường là cấp hành chính cuối cùng ở kinh đô. Trong các phường có các hộ cùng làm một nghề hoặc buôn bán mặt hàng giống nhau, gọi chung là phường nghề.
Bản kiểm kê này nhằm mục đích trình bày một phần các ngành nghề (Truyền thống, Hiện đại, Di động, v.v.) trong một khu vực xác định của Hà Nội (Quận 36 Phố), trong một khoảng thời gian nhất định (cuối năm 2004/2005).
19.08.2015 - Theo đó, thành phố yêu cầu các đơn vị chức năng, tổ chức cá nhân phải chấp hành một số quy định trong quá trình xây dựng các công trình. Cụ thể, với các công trình xây dựng, nghiêm cấm việc xây dựng các tầng hầm, trừ các phố Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật với điều kiện không ảnh hưởng đến các công trình di tích khác.
Đoạn phố Phùng Hưng từ đầu phố Hàng Lược, Hàng Cót, Gầm Cầu đến ngã ba Phố Phùng Hưng, Lê Văn Linh đã được làm nơi thường xuyên tổ chức các sự kiện, phiên chợ. Nơi đây còn là một trong những dự án nghệ thuật cộng đồng có ý nghĩa quan trọng về phát huy văn hóa, bảo vệ môi trường, cảnh quan lịch sử và thúc đẩy phát triển kinh tế - du lịch.
Chiều 19-4-2024, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị tổ chức chuỗi sự kiện “Giữ nghề xưa trên phố” tại các điểm di sản và không gian công cộng ở phố cổ Hà Nội.
Những biến thiên của lịch sử đã đưa người Pháp tới Thăng Long – Hà Nội và họ nhanh chóng ghi dấu ấn lên đô thị này khiến cho KPC lần đầu tiên chịu tác động mạnh mẽ của quy hoạch. Những chỉnh trang về giao thông của người Pháp đã làm thay đổi bộ mặt không gian đường phố của Hà Nội, tạo nên những đường phố rộng, liên hoàn và trong một mạng lưới liên tục, thuận tiện cho các hoạt động giao thương. Và kể từ đó, bắt đầu một thời kỳ du nhập và tiếp nhận những ảnh hưởng từ bên ngoài làm thay đổi cấu trúc và không gian khu phố cổ Hà Nội.
Khi Hà Nội vắng, kiến trúc những ngôi nhà cổ có cơ hội được phô bày vẻ đẹp cũ mà không bị ảnh hưởng bởi hàng quán che khuất, ... Hãy thử đối chiếu với những ngôi nhà đã từng được chụp trước đây xem ngày nay còn hay mất trên phố: Phố Hàng Bông, phố Hàng Buồm,
Khu Phố cổ là một khu đô thị chật hẹp có diện tích khoảng 100 ha với 14.374 hộ gia đình (khoảng 60.000 người) sinh sống trong khu phố. Trong lịch sử phát triển thịnh vượng Khu Phố cổ là nơi cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho kinh thành Thăng Long, gồm cả sản phẩm thủ công và nông sản. Khu Phố cổ còn được gọi là khu “36 phố phường”
(10/10/2020 ) UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Hà Nội và Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội vừa tổ chức Hội thảo với chủ đề Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản khu Phố cổ Hà Nội trong tiến trình phát triển Thăng Long- Hà Nội, chào mừng 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020); 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020)…