HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Bảo tồn
Di sản đô thị
Di sản công trình
Làng nghề, truyền thống
Di sản phi vật thể
Kinh nghiệm nước ngoài
Hoàn thành năm 2015 là một minh chứng thành công khác cho sự kết hợp nhuần nhuyễn cộng sinh giữa di sản cũ và công trình mới, giữa chức năng lịch sử và nhu cầu của hiện đại. Khác với dự án Tạ Hiện, ở Hội quán Phúc Kiến có sự tồn tại song hành của một chức năng cộng đồng khác là Trường tiểu học Hồng Hà.
Với Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật – Hội quán Quảng Đông tại 22 Hàng Buồm, dự án lại được thực hiện với một cách tiếp cận khác. Do hoàn cảnh lịch sử, trường Mẫu giáo Tuổi Thơ của quận Hoàn Kiếm đóng tại cộng trình này từ năm 1978. Với dự định biến tòan bộ nơi đây thành một Trung tâm Văn hóa Triển lãm Nghệ thuật, đòi hỏi có diện tích hoạt động đầy đủ.
Ngày thứ hai, 27/1/2024 mở cửa, căn biệt thự số 49 Trần Hưng Đạo thu hút người yêu văn hoá, có người từ tận Hải Phòng, đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử, kiến trúc cổ.
Nếu nhìn hình ảnh căn nhà trước khi cải tạo, mọi người sẽ càng thêm bất ngờ trước sự thông minh và linh hoạt trong cách cải tạo, bố trí nội thất của chàng trai trẻ Đức Cường dành cho không gian sống của mình.
Giới thiệu một phương án khách sạn được thiết kế trong khu phố cổ Hà Nội. Một thích ứng giữa nhu cầu mới và sự phù hợp với lối sống khu phố cổ Hà Nội.
Sau một quá trình tìm hiểu di sản khu phố cổ Hà Nội của rất nhiều thế hệ các nhà lịch sử, văn hóa, kiến trúc, bảo tồn,…thì đối với một công trình nhỏ vừa hoàn thành – Trung tâm giao lưu văn hoá phố cổ Hà Nội, hy vọng sẽ là bước tiến lớn đối với công trình bảo tồn và phát huy giá trị một đô thị lịch sử của Việt Nam.
Tháp nước Hàng Đậu sau nhiều năm gần như không được sử dụng sẽ được cải tạo tổ chức trưng bày không gian sắp đặt Nước và di sản tháp nước Hàng Đậu
Ngôi nhà số 51 Hàng Bạc là dự án thí điểm đầu tiên về tu bổ lại chỗ ở. Ngôi nhà này được xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống, có 4 gian với cấu trúc hình ống được nối với nhau bằng những khoảng sân kế tiếp ở bên trong. Dự án chủ chốt này đã được thông qua và được người dân hoàn toàn đồng tình, nhất trí.
Ngôi nhà 38 Hàng Đào, nguyên là đình Đồng Lạc (đình chợ bán yếm lụa). Đình được xây dựng từ thời Lê (thế kỷ XVII) với quy mô rộng rãi. Trong chiến tranh, đình bị phá huỷ. Khoảng năm 1856 (niên hiệu Tự Đức, Bính Thìn), ngôi đình đã được trùng tu....
Một ngày khi đang đi thong dong giữa dòng người trên phố Đào Duy Từ, một tòa nhà ba tầng khiến tôi thấy tò mò. Mặt tiền nhà được trang trí tông vàng rực, đầy lồng đèn, chậu hoa cúc, cuộn tơ tằm óng ánh hiện lên như ốc đảo bình an giữa nhịp sống sôi động của khu phố. Đó là trụ sở của Trung tâm Giao lưu Văn hóa Hà Nội.