HÀ NỘI HỌC, THÀNH PHỐ HẠNH PHÚC, KINH TẾ CHIA SẺ VÀ HƠN THẾ NỮA | Xem trên mobile tốt nhất cần truy cập: On ( Để liên thông 36pho.com với Facebook mà không bị nhẩy hay ngắt quãng )
Hà Nội
Phố
Chợ
Sàn TMĐT
Tiện ích
Bảo tồn
Di sản đô thị
Di sản công trình
Làng nghề, truyền thống
Di sản phi vật thể
Kinh nghiệm nước ngoài
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản đô thị trên địa bàn Quận là mục tiêu, là giải pháp, vừa là động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế quận theo hướng Thương mại – Dịch vụ – Du lịch.
Các công trình biệt thự được xây dựng trước năm 1954 theo phong cách kiến trúc Pháp tại các thành phố (TP) của Việt Nam nói chung và của Hà Nội nói riêng là một phần của di sản kiến trúc thuộc địa rất có giá trị. Đặc biệt đối với Hà Nội
Biệt thự là loại hình nhà ở có không gian biệt lập với xung quanh bằng hệ thống sân vườn, tường rào và lối đi riêng. Đây là loại hình nhà ở cao cấp nhất trong các loại hình không gian ở.
Trong điều kiện còn nhiều hạn chế về chính sách, tài chính và nhận thức xã hội, việc bảo tồn nhà phố Pháp trong Khu phố Cổ (KPC) Hà Nội là một việc rất khó song vẫn cần phải tiến hành.
Thực tế đang tiếp diễn là nhà phố Pháp ở Hà Nội nói chung và nhà phố Pháp trong Khu phố Cổ (KPC) nói riêng chưa thể được bảo tồn có hiệu quả. Nguyên nhân chính là nhà phố Pháp vẫn chưa được công nhận là di sản vì thiếu một số căn cứ vững chắc.
Nhà phố Pháp trong Khu phố Cổ Hà Nội hình thành gần 100 năm trước, đã chứng kiến quá trình phát triển đô thị của khu vực trung tâm lịch sử Hà Nội. Là một bộ phận của di sản kiến trúc thuộc địa Pháp tại Hà Nội
Hanoi in Hanoi – Giải Ý tưởng Sáng tạo Ứng dụng xuất sắc nhất cuộc thi Thiết kế Nghệ thuật công cộng Hà Nội 2022 - “HANOI in HANOI” là một dự án kiến trúc nhỏ với hi vọng mang được những góc nhìn của thời gian đến gần hơn với mọi người trong hành trình đi tìm lại những giá trị dần bị quên lãng.
Tôi xa Hà nội từ 1998, tới tận 2012 mới về thăm nơi chôn rau cắt rốn. Tôi đã ngạc nhiên trước thay đổi của mặt đê sông Hồng Hà bằng bức tường ghép mảnh gốm sứ dài gần bốn cây số.
Có một tuyến đường sắt len lỏi qua khu phố cổ, băng qua trước hiên nhà của người Hà Nội. Nơi đó, cư dân thường gọi bằng cái tên rất đỗi thân thương “Phố đường tàu” hay “Xóm đường tàu”.